11/29/23

Home
TàuCộng KhóThắng BiểnĐông
Tham-Luận Biển Đông
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa
BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary
Dự-Án Song-Tử
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
Hải-đồ DângGiặc
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
Nước Việt H́nh Chữ S
RVN-CDWR-MainBody.pdf
Hải Phận Triệu Km2
Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp)
Hải Phận Valencia
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa
Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt
VịnhBắcViệt
LáThư Gởi Đầy Tớ
Law of the Sea
Forum Openings
RVN WhitePaper75
ChinaPropaganda-LuuVanLoi
TiếngNóiVịnhBắcViệt
VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế
HảiGiới ViệtHoa
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
LêChíQuangPhảnĐối
CácĐội HoàngSa
NamQuan
BiểnĐông ThiênKỷMới
Biển Đông Ô Nhiễm
VịnhBắcViệt-HàngHải
VịnhBắcViệt-HuyềnThoại
NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa
Chủ Quyền HoàngTrường
HảiThươngBiểnĐôngCổThời
BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến
HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện
Hải Chiến Hoàng Sa
HQ16ĐàoDân
HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức
VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến
Chuyện Một Con Tàu
NgườiBạnHảiQuân
BạnTôiSầuĐông
HồngNhanMộtThời
CâyĐinh
NhữngÔngThánh
ĐờiSống CăngThẳng
HỗnChiến
NgỗngTuyết
NgườiĐànBà
C̣nNụCườiNào
SóiGià
SachMoiNgoTheVinh
TranhCổTấnTinhChâu
HảiQuân C̣n Mất
TuầnThám NguyễnVănƠn
FutureDestroyer
Mischief Situation
DER-HQ4
To Chuc HQVNCH
Forgotten ASPB
Études Vietnamiennes
Environments'Protection
VN Water Culture
Legends-Water Realm
Useful Books&Maps
VN Sovereignty
Vietnam Energy
Raft Across Pacific
Triết Lư Nước
HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ
Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam
Địa Lư Biển Đông
Thuật Ngữ Hàng Hải
NgườiViệt KhámPhá MỹChâu
Ngày HảiQuân1973
Lịch Sử Thuyền Bè
Bài Vè Thủy Tŕnh
Petrus Kư&VănHoá Thuyền
Photo Album
Người Thủy Thủ Già
SoạnThảo HảiSử
MộtNgàyVớiĐĐCang
Lược Sử Nước
PhanQuỳnh
NguyễnVănLục
HT Nguyễn Văn Lộc
VũNgọcRuẩn BốTôi
VũVănToàn
ThơVăn HoàngĐ́nhBáu
KỷNiệm ĐờiQuânNgũ
ChiếcB́nh TháiLọ
ChânDung SVSQHQXI
BảoB́nh&H́nhẢnh
Quê Nhà 50 Năm Trở Lại
ChuVănAn2B3-1956
Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Hải-Chiến theo BùiThanh
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
ChuyệnMột ConTàu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Tài-Liệu CTCT/VNCH
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo LữCôngBảy
Pḥng-Tai của HQ-4
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Anh-Hùng Vương-Thương
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
T́m Hiểu Gerald Kosh
Văn Tế HoàngSa
Những BàiCa HảiChiến HS
Thư Người Giám-Lộ
BứcThư 15 Năm
24 Years After Naval Battle
Tiểu Sử Vũ Hữu San
Tựa
ToànTập
Tổng-kết Hải-Chiến
Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục
Thư Riêng Về Đơn-Vị
Giới Thiệu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
TrùmMền HôXungPhong

 

Vọng Niệm – Phần I:

Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa với việc bảo vệ 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Nhà Báo Nguyễn Thượng Long, Email: nguyenthuonglong571@gmail.com

Nơi ở: Văn La – Phú La – Hà Đông – Hà nội ĐT: 0433521066

danlambaovn.blogspot.com 

Nhà Báo Nguyễn Thượng Long (danlambao) 

            Bảo vệ chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của mọi người Việt Nam. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, mỗi khi có giặc ngoại xâm đe doạ, xâm chiếm lănh thổ, không phân biệt lứa tuổi, thành phần, nghề nghiệp, đảng phái, tôn giáo…trăm người như một, đoàn kết một ḷng, nhất tề đứng lên đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ lănh thổ thiêng liêng của tổ quốc, trong đó hải quân là một trong những lực lượng chủ lực, thường trực của nhà nước đóng vai tṛ là lực lượng ṇng cốt cho toàn dân đánh giặc.

            Việc xây dựng một lực lượng hải quân mạnh, đủ sức làm tṛn nhiệm vụ ṇng cốt, giữ vững chủ quyền biển đảo, được đặt ra khá sớm, ngay từ giai đoạn mở rộng bờ cơi ra hướng biển. Đặc biệt khi chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong và sau này đến thời các vua Nguyễn cho lập các Đội Hoàng Sa, Đội Bắc Hải ra khai thác, dựng bia, cắm mốc, làm nhà, xây miếu, trồng cây, thực hiện nhiều việc xác định chủ quyền của nhà nước Việt Nam đối với các đảo trong vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc. Việc tổ chức lực lượng biển đảo như vậy, được tiến hành thường xuyên, liên tục, thành quy định luân phiên nhau thực hiện từ năm này qua năm khác. Những người được giao trọng trách luôn có ư thức, trách nhiệm làm tṛn nhiệm vụ trong mỗi chuyến đi. 

 

 Ảnh: bia chủ quyền của VN ở Hoàng Sa trước 1974

 

            Kế tục sự nghiệp của các đội Hoàng Sa, Bắc Hải thời các Chúa Nguyễn và Vua Nguyễn, ngay sau khi Pháp rút quân theo Hiệp Định Giơ Ne Vơ tháng 7 năm 1954, năm 1956 chính quyền Sài G̣n cho các đơn vị hải quân ra tiếp quản quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ các đơn vị quân đội Pháp. 

            Đối với quần đảo Hoàng Sa, do hạn chế về nhiều mặt nhất là tầu thuyền cả về số lượng, chất lượng nên hải quân Việt Nam Cộng Ḥa chỉ kịp triển khai đóng giữ phần phía Tây, chưa kịp ra phía Đông nên phần này bị Trung Quốc chiếm mất. Trên các đảo mới tiếp quản, tuy lúc này c̣n nhiều khó khăn, nhưng các đơn vị nhanh chóng triển khai lực lượng dựng bia, cḥi canh, xây dựng, củng cố trận địa, bố trí các đơn vị chiến đấu, tổ chức tuần tra, canh gác, quan sát, sẵn sàng đối phó với mọi t́nh huống nên chủ quyền lănh thổ phần phía Tây Hoàng Sa được giữ vững liên tục 18 năm từ 1956 đến 1974. 

  

            Đối với quần đảo Trường Sa, đề pḥng Trung Quốc nhân cơ hội chiếm Hoàng Sa sẽ liều lĩnh đưa quân xuống, chiếm đóng xen kẽ, gây nên t́nh h́nh phức tạp trong khu vực, ngày 22 – 8 – 1956, chính quyền Sài G̣n cho một đơn vị hải quân ra cắm cờ, dựng bia tại đảo Trường Sa Lớn. 

            Năm 1958, trong bối cảnh Mỹ bắt đầu can thiệp vào Việt Nam, coi Trung Quốc, Liên Xô là kẻ thù, tăng cường lực lượng quân sự trong khu vực Thái B́nh Dương, tầu hải quân Mỹ đi lại, tuần tra dọc eo biển Đài Loan; Trung Quốc đơn phương tuyên bố lănh hải 12 hải lư, nhằm đối phó với t́nh h́nh có thể xảy ra tranh chấp từ nhiều phía. Thủ Tướng VNDCCH Phạm Văn Đồng nhanh chóng ra công hàm công nhận Tuyên Bố này của Trung Quốc. Việt Nam Cộng Ḥa lúc đó là chủ sở hữu hợp pháp phần biển đảo Nam vĩ tuyến 17 đă tăng cường quân số, bổ sung vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm, cơ sở vật chất nhằm bảo đảm khả năng chiến đấu lâu dài cho các căn cứ đồn trú trên Hoàng Sa và Trường Sa. 

 

 

 

            Năm 1965, khi Mỹ đưa quân vào miền Nam, thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ, leo thang đánh phá miền Bắc, phân chia các vùng chiến thuật trên toàn miền Nam, các đơn vị hải quân Sài G̣n trên mỗi đảo được tổ chức biên chế thành các tiểu đội, trung đội, đại đội; bố trí quân số, trang bị vũ khí, cơ số đạn theo phương án tác chiến phù hợp với quy mô, vị trí từng đảo. Viên chỉ huy trung đội, đại đội được chỉ định làm đảo trưởng để quản lư cả nhân viên khí tượng, thuỷ văn làm việc trên đảo. 

            Đầu năm 1974, t́nh h́nh khu vực Hoàng Sa diễn biến rất nhanh chóng, căng thẳng khi ngày 11-1-1974 Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa do chính quyền Sài G̣n quản lư là một phần lănh thổ của CHND Trung Hoa. Ngay sau khi tuyên bố, Trung Quốc cho nhiều chiến hạm và tầu cá vũ trang xâm nhập hải phận Hoàng Sa. Bốn ngày sau 15-1-1974 Trung Quốc bất ngờ cho máy bay ném bom và đưa quân đổ bộ chiếm các đảo Cam Tuyền, Vĩnh Lạc, Duy Mộng, Quang Hoà thuộc phần phía Tây quần đảo Hoàng Sa do lực lương hải quân VNCH đóng giữ. Sau khi đổ bộ Trung Quốc cho quân dựng trại, cắm cờ và rút lên tầu nghe ngóng, xem phản ứng của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa. 

            Trước hành động ngang ngược của Trung Quốc, Bộ Tư Lệnh hải quân chính quyền Sài G̣n cho chiến hạm Trần Khánh Dư mang kư hiệu HQ-4, khu trục hạm tối tân nhất của hải quân VNCH và cả khu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ, do Trung Tá hải quân Vũ Hữu San làm Hạm Trưởng ra giữ Hoàng Sa (sau ngày 30 - 4 -1975 chiến hạm Trần Khánh Dư thuộc biên chế của hải quân nhân dân Việt Nam với kư hiệu HQ- 01 do Đỗ Xuân Công làm Thuyền Trưởng). Đi theo HQ- 4 lúc đó là một trung đội biệt hải để sẵn sàng đổ bộ tái chiếm đảo. Để tăng cường khả năng tái chiếm đảo, cùng ngày, Bộ Tư Lệnh hải quân VNCH cho tuần dương hạm Lư Thường Kiệt, do Trung Tá hải quân Lê Văn Thự làm Hạm Trưởng ra phối hợp với chiến hạm Trần Khánh Dư.

 

 

Trung Tá hải quân Vũ Hữu San và khu trục hạm Trần Khánh Dư

 

            Rạng sáng ngày 18-1, 2 tầu cá vũ trang Trung Quốc tiến vào Hoàng Sa. Khu trục hạm Trần Khánh Dư và tuần dương hạm Lư Thường Kiệt đồng loạt dùng tín hiệu cảnh báo: Đây là lănh hải Việt Nam, các ông phải rời khỏi ngay. Nhưng tầu cá Trung Quốc vẫn ngoan cố tiến vào. Trước thái độ ngang ngược của đối phương, khu trục hạm Trần Khánh Dư dùng mũi tầu đâm thẳng vào tầu địch, làm gẫy lan can phía trước và cong cửa buồng lái, buộc địch phải lui, nhưng vẫn lởn vởn xung quanh Hoàng Sa, không chịu quay về.

 

 

H́nh ảnh phụ chú: Khu trục hạm Trần Khánh Dư đụng độ với ngư thuyền tiếp vận có vũ trang của địch.

 

            Trước t́nh h́nh tranh chấp quyết liệt, để tăng cường khả năng tái chiếm đảo, trưa ngày 18-1, Bộ Tư Lệnh hải quân Sài G̣n cho thêm tuần dương hạm Trần B́nh Trọng, kư hiệu HQ-5, do Trung Tá hải quân Phạm Trọng Quỳnh làm Hạm Trưởng xuất phát đi Hoàng Sa. Cùng đi có Đại Tá hải quân Hà Văn Ngạc được cử làm chỉ huy trưởng lực lượng chiến đấu bảo vệ Hoàng Sa. Trên tuần dương hạm Trần B́nh Trọng ngoài sỹ quan, thuỷ thủ của tầu, có thêm một trung đội người nhái, có nhiệm vụ sẵn sàng đổ bộ tái chiếm đảo khi thời cơ đến. Với quyết tâm chiếm lại đảo, nửa đêm 18 – 1, Bộ Tư Lệnh hải quân VNCH lại cho hộ tống hạm Nhật Tảo, kư hiệu HQ – 10 do Trung Tá hải quân Nguỵ Văn Thà làm Hạm Trưởng ra chi viện cho lực lượng đang có mặt tại khu vực đảo. Như vậy lúc này, tại khu vực Hoàng Sa có 4 tầu lớn của Hải Quân VNCH gồm 1 khu trục hạm, 2 tuần dương hạm, 1 hộ tống hạm đều sẵn sàng cho trận tái chiếm, bảo vệ biển đảo. 

 

  

Trung Tá hải quân Phạm Trọng Quỳnh và tuần dương hạm Trần B́nh Trọng

 

            Rạng sáng ngày 19- 1, Trung Quốc cho tầu chiến và tầu cá vũ trang tiếp tục khiêu khích, tiến sát vào Hoàng Sa. Trước sự ngoan cố, liều lĩnh của Trung Quốc, 6 h 30’ khu trục hạm Trần Khánh Dư tiến sát vào phía Tây Bắc đảo Quang Hoà và trung đội biệt hải được lệnh đổ bộ. Đến gần đảo, phát hiện một doanh trại mới và cột cờ Trung Quốc, trung đội biệt hải đổ bộ lên phần phía Đông Nam của đảo và cắm cờ VNCH lên bờ cát và hốc đá, không thể đổ bộ lên toàn đảo. Trong khi đó, do tầu đối phương c̣n lởn vởn quanh đảo nên tuần dương hạm Trần B́nh Trọng cũng không thể đến gần, buộc phải dừng từ xa, thả xuồng cao su để đưa lực lượng người nhái lên đảo, song ngay việc đổ bộ bằng xuồng cũng gặp khó khăn, do ngược chiều gió, xuồng đi rất chậm, nên không chi viện kịp. Trong lúc lực lượng hải quân VNCH chưa kịp triển khai, tận dụng lợi thế xuôi gió, Trung Quốc cho quân đổ bộ ở phía Bắc, từ đó tiến sâu vào bên trong, chiếm đảo Quang Hoà, rồi lần lượt chiếm đóng các đảo khác. 

            Việc 2 trung đội biệt hải và người nhái đổ bộ tái chiếm đảo không thể thực hiện, Đại Tá Ngạc ra lệnh cho 4 chiến hạm đi theo đội h́nh một hàng dọc và đồng loạt khai hoả nghênh chiến với tầu Trung quốc đông gấp 2 lần. Tuy nhiên do chênh lệch về lực lượng, các tầu của hải quân VNCH lại cũ, máy yếu nên không thắng được tầu hải quân Trung Quốc đông hơn, nhiều hơn về lực lượng, vũ khí, trang bị. Phía VNCH… cái bị ch́m, cái bị thương, một số binh sĩ bị thương và hy sinh. 

            8h 30’ tuần dương hạm Trần B́nh Trọng bị đại liên và cối 82 bắn vào đội h́nh người nhái, trúng vào bệ pháo 127 ly làm 3 quân nhân hy sinh, 2 bị thương. T́nh h́nh chiến sự diễn ra mỗi lúc một căng thẳng, quyết liệt. Anh em rất muốn nổ súng trả thù cho đồng đội, nhưng Hạm Trưởng Quỳnh không thể ra lệnh điểm hoả v́ lực lượng người nhái đang rơi vào t́nh thế cực kỳ nguy hiểm, nếu nổ súng, khả năng thương vong sẽ rất lớn. T́nh thế không cho phép, binh sĩ trên tầu đành nuốt hận, nén đau thương, băng bó, cấp cứu cho người bị thương, bó thi hài cho người hy sinh, đưa vào khoang thuỷ thủ, đồng thời vừa sửa chữa, khắc phục hỏng hóc, vừa cho tầu lết theo đội h́nh chiến đấu. 

 

Khu trục hạm Trần Khánh Dư một ḿnh đơn độc chiến đấu giữ hạm đội địch.

 

            Cùng thời điểm này, tầu Nhật Tảo bị 2 quả 100 ly bắn trọng thương, Hạm Trưởng Nguỵ Văn Thà hy sinh tại chỗ, Hạm Phó Nguyễn Thanh Trí bị thương nặng, tầu ch́m, 28 quân nhân d́u nhau xuống bè và được một tầu dầu của hăng Sell mang quốc tịch Hà Lan là Konionella cứu, đưa về Đà Nẵng. Hộ tống hạm Nhật Tảo bị loại ra khỏi trận chiến. Lúc này tuần dương hạm Lư Thường Kiệt trúng đạn, bị thương rớt lại phía sau, tuần dương hạm Trần B́nh Trọng bị hư hỏng nặng, chỉ c̣n khu trục hạm Trần Khánh Dư một ḿnh đơn độc chiến đấu. 

 

 

Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và hạm Nhật Tảo

 

            16h 30’ chiến hạm Trần Khánh Dư được lệnh ủi thẳng lên đảo Quang Hoà, 130 thuỷ thủ bám sát vị trí sẵn sàng chiến đấu chiếm lại đảo, song các khẩu đại bác đều trục trặc, không khắc phục kịp sự cố kỹ thuật, cơ số đạn không đủ để tác chiến trong thời gian dài, lúc mà quân Trung Quốc đă đổ bộ chiếm đảo từ sáng sớm. Biết khả năng tái chiếm đảo là khó thực hiện, Hạm Trưởng San báo cáo trực tiếp với Tư Lệnh hải quân VNCH là HQ – 4 không c̣n khả năng đánh chiếm đảo. Trước t́nh h́nh đó, lệnh từ đất liền: Các tầu quay về, huỷ lệnh tái chiếm Hoàng Sa. 

 

 

            17h chiều 19-1-1974, trận hải chiến giữa hải quân VNCH và hải quân Trung Quốc kết thúc với phần thắng thuộc về đối phương. Hải quân Trung Quốc đă chiếm đảo Quang Hoà và các đảo c̣n lại thuộc phần phía Tây của quần đảo Hoàng Sa do Việt Nam chiếm giữ từ trước. 5h 30’ ngày 20-1-1974 (Tức ngày 30 tháng chạp năm Quư Sửu, tức ngày 30 tết) khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) về đến cảng Tiên Sa – Đà Nẵng; 9 giờ tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ- 5) vào cảng. 12 giờ cùng ngày, tuần dương hạm Lư Thường Kiệt từ từ tiến vào vịnh Đà Nẵng với sự hộ tống của 2 tầu lai dắt. 

            Bị mất Hoàng Sa, đề pḥng Trung Quốc lợi thế đánh chiếm Trường Sa, ngày 1-2-1974, Bộ Tư Lệnh hải quân Sài G̣n cho quân đồn trú đồng loạt trên các đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây, Sơn Ca, Sinh Tồn, tổ chức tuần tra, canh gác bảo vệ đảo. Tháng 4 – 1975, Hải Quân ND VN thu hồi các đảo trên từ Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà. Nhờ hải quân VNCH đă bảo vệ thành công 5 đảo quan trọng kể trên mà hải quân NDVN có điều kiện mở rộng quyền kiểm soát trên 21 ḥn đảo khác trong vùng biển Trường Sa. 

            Hiện nay, Việt Nam là quốc gia kiểm soát nhiều đảo nhất trong vùng biển này, kế đến Trung Quốc 7, Đài Loan 1, Philippine 9, Malaisia 5 đảo.

 

 

Bản đồ “Lưỡi Ḅ” của Trung Quốc quét gần hết Biển Đông

 

            Biển đảo của tổ tiên dù trong tay các vua chúa phong kiến ngày xưa, trong tay những người thuộc thời đệ nhất hay đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa hay đang trong tay nhà nước CHXHCN Việt Nam… đều thấm đẫm biết bao mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao người con đất Việt đă đổ ra v́ sự toàn vẹn và trường tồn của những vùng biển đảo thiêng liêng đó.

            Phủ nhận những hy sinh to lớn của những người này, những người nọ là có tội với tiền nhân, có tội với lịch sử, là trái với đạo lư uống nước nhớ nguồn. Rẻ rúng những ǵ mà những người đồng bào của ḿnh đă dâng hiến, chúng ta không hề đẹp thêm trong con mắt của những dân tộc văn minh và giàu ḷng tự trọng, không hề mạnh thêm trong con mắt của những thế lực đang muốn thôn tính vùng biển đảo thiêng liêng này. 

            Thái độ đúng đắn, hợp đạo lư, hợp ḷng người nhất là hăy cùng nhau xoá bỏ hận thù, cùng đốt lên nén hương tôn vinh bất cứ ai đă không tiếc thân ḿnh cho sự toàn vẹn và trường tồn của những vùng biển đảo thiêng liêng đó, dù họ là ai. Ḍng máu của Nguỵ Văn Thà Trung Tá Hạm Trưởng hộ tống hạm Nhật Tảo cùng các chiến hữu trong hải quân VNCH khác đă ngă xuống trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974, có khác ǵ đâu ḍng máu của các liệt sĩ hải quân quân đội NDVN đă đổ ra trên đảo Gạc Ma 1988. Nước mắt và nỗi đau của người vợ, người mẹ ông Nguỵ Văn Thà và các chiến hữu của ông, có khác ǵ đâu nước mắt và nỗi đau của những người vợ liệt sĩ, những mẹ Việt Nam anh hùng có người thân đă bỏ ḿnh v́ đất nước.

 

 

Bà quả phụ Nguỵ Văn Thà trong một hội thảo về Biển Đông tại Sài G̣n 2011 

 

            Biết đến bao giờ ban lănh đạo Việt Nam mới ngộ được chân lư hết sức giản dị là: “Tổ quốc là vĩnh hằng, mọi thể chế trên đó chỉ là tạm thời và hữu hạn mà thôi”. 

 

Hà Đông một sớm đầu đông 11 – 2011. 

Nhà Báo Nguyễn Thượng Long 

danlambaovn.blogspot.com

 

  •   N7

Xin cám ơn tác giả v́ bác Nhà Báo Nguyễn Thượng Long ở miền Bắc mà hiểu thế nào là chính nghĩa.

  •   BK.31

Cám ơn nhà báo Nguyễn Thượng Long đă nói lên sự thật về ḷng quả cảm, bảo vệ đất nước và chính nghĩa dân tộc của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa;


  Xin độc giả xem xong bài này rồi xem lại thêm những bài viết của các Cựu HQ Phạm Mạnh Khuê, Vương Thế Tuấn, video Đặng Quang Lạc, của Lê Văn Thự & và của cả Hà Văn Ngạc (có trên mạng) để so-sánh xem sao.

Nói là lính Hải Quân VNCH (?!), tài liệu bọn họ móc ở đâu ra vậy. lật ngược các tài liệu căn bản Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH. Muôn đời để nêu gương xấu, bịa chuyện!

Xin một lời công-đạo cho HQ-4 lẻ loi tác chiến một ḿnh, banh xác phanh thây giặc Tàu:

.

Than ôi, chính nghĩa mà bọn viết "sự thật láo", "lịch sử huyễn" c̣n xuyên tạc,c̣n coi rẻ rúng như thế, hỏi c̣n ǵ để nói nữa đây!

 

HQ-4 họp tham mưu tác chiến.

 

 

Tàu cá TC tham gia quấy rối biển Hoàng Sa

 

Quang cảnh HQ-10 ch́m dần trong lửa đạn.

 

Home | TàuCộng KhóThắng BiểnĐông | Tham-Luận Biển Đông | Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào | ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa | BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary | Dự-Án Song-Tử | Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN | Biển Đông 74,000 năm trước | Hải-đồ DângGiặc | Bản-Đồ Bắc TrườngSa | BảnĐồ MalaysiaViệtNam | Nước Việt H́nh Chữ S | RVN-CDWR-MainBody.pdf | Hải Phận Triệu Km2 | Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp) | Hải Phận Valencia | TàiLiệu PhápLư | BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa | Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt | VịnhBắcViệt | LáThư Gởi Đầy Tớ | Law of the Sea | Forum Openings | RVN WhitePaper75 | ChinaPropaganda-LuuVanLoi | TiếngNóiVịnhBắcViệt | VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế | HảiGiới ViệtHoa | Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai | LêChíQuangPhảnĐối | CácĐội HoàngSa | NamQuan | BiểnĐông ThiênKỷMới | Biển Đông Ô Nhiễm | VịnhBắcViệt-HàngHải | VịnhBắcViệt-HuyềnThoại | NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa | Chủ Quyền HoàngTrường | HảiThươngBiểnĐôngCổThời | BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến | HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện | Hải Chiến Hoàng Sa | HQ16ĐàoDân | HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức | VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến | Chuyện Một Con Tàu | NgườiBạnHảiQuân | BạnTôiSầuĐông | HồngNhanMộtThời | CâyĐinh | NhữngÔngThánh | ĐờiSống CăngThẳng | HỗnChiến | NgỗngTuyết | NgườiĐànBà | C̣nNụCườiNào | SóiGià | SachMoiNgoTheVinh | TranhCổTấnTinhChâu | HảiQuân C̣n Mất | TuầnThám NguyễnVănƠn | FutureDestroyer | Mischief Situation | DER-HQ4 | To Chuc HQVNCH | Forgotten ASPB | Études Vietnamiennes | Environments'Protection | VN Water Culture | Legends-Water Realm | Useful Books&Maps | VN Sovereignty | Vietnam Energy | Raft Across Pacific | Triết Lư Nước | HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ | Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam | Địa Lư Biển Đông | Thuật Ngữ Hàng Hải | NgườiViệt KhámPhá MỹChâu | Ngày HảiQuân1973 | Lịch Sử Thuyền Bè | Bài Vè Thủy Tŕnh | Petrus Kư&VănHoá Thuyền | Photo Album | Người Thủy Thủ Già | SoạnThảo HảiSử | MộtNgàyVớiĐĐCang | Lược Sử Nước | PhanQuỳnh | NguyễnVănLục | HT Nguyễn Văn Lộc | VũNgọcRuẩn BốTôi | VũVănToàn | ThơVăn HoàngĐ́nhBáu | KỷNiệm ĐờiQuânNgũ | ChiếcB́nh TháiLọ | ChânDung SVSQHQXI | BảoB́nh&H́nhẢnh | Quê Nhà 50 Năm Trở Lại | ChuVănAn2B3-1956 | Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | ChiếnThuật ĐầuChữ T | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | TrangH́nh HảiChiến HoàngSa | Trận HoàngSa Hồ Hải | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | Hải-Chiến theo BùiThanh | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | TâySa HảiChiến | QuanBinhTC HoàngSa1974 | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | HQ5-Ră Ngũ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | ChuyệnMột ConTàu | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | DanhSách CốThủ HoàngSa | TrươngVănLiêm-HQ5 | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | VĩnhBiệt NguyênNhi | CáchNhìn LịchSử XâmLược | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | Tài-Liệu CTCT/VNCH | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | Lố bịch kiểu Tàu phù | Hải-Chiến theo LữCôngBảy | Pḥng-Tai của HQ-4 | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Anh-Hùng Vương-Thương | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Người AnhHùng HoàngSa | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | T́m Hiểu Gerald Kosh | Văn Tế HoàngSa | Những BàiCa HảiChiến HS | Thư Người Giám-Lộ | BứcThư 15 Năm | 24 Years After Naval Battle | Tiểu Sử Vũ Hữu San | Tựa | ToànTập | Tổng-kết Hải-Chiến | Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục | Thư Riêng Về Đơn-Vị | Giới Thiệu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | TrùmMền HôXungPhong

This site was last updated 06/16/23

Free Web Hosting