Vũ-Hữu-San &Thế-Giới của Nước

 

Home
TàuCộng KhóThắng BiểnĐông
Tham-Luận Biển Đông
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa
BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary
Dự-Án Song-Tử
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
Hải-đồ DângGiặc
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
Nước Việt H́nh Chữ S
RVN-CDWR-MainBody.pdf
Hải Phận Triệu Km2
Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp)
Hải Phận Valencia
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa
Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt
VịnhBắcViệt
LáThư Gởi Đầy Tớ
Law of the Sea
Forum Openings
RVN WhitePaper75
ChinaPropaganda-LuuVanLoi
TiếngNóiVịnhBắcViệt
VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế
HảiGiới ViệtHoa
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
LêChíQuangPhảnĐối
CácĐội HoàngSa
NamQuan
BiểnĐông ThiênKỷMới
Biển Đông Ô Nhiễm
VịnhBắcViệt-HàngHải
VịnhBắcViệt-HuyềnThoại
NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa
Chủ Quyền HoàngTrường
HảiThươngBiểnĐôngCổThời
BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến
HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện
Hải Chiến Hoàng Sa
HQ16ĐàoDân
HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức
VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến
Chuyện Một Con Tàu
NgườiBạnHảiQuân
BạnTôiSầuĐông
HồngNhanMộtThời
CâyĐinh
NhữngÔngThánh
ĐờiSống CăngThẳng
HỗnChiến
NgỗngTuyết
NgườiĐànBà
C̣nNụCườiNào
SóiGià
SachMoiNgoTheVinh
TranhCổTấnTinhChâu
HảiQuân C̣n Mất
TuầnThám NguyễnVănƠn
FutureDestroyer
Mischief Situation
DER-HQ4
To Chuc HQVNCH
Forgotten ASPB
Études Vietnamiennes
Environments'Protection
VN Water Culture
Legends-Water Realm
Useful Books&Maps
VN Sovereignty
Vietnam Energy
Raft Across Pacific
Triết Lư Nước
HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ
Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam
Địa Lư Biển Đông
Thuật Ngữ Hàng Hải
NgườiViệt KhámPhá MỹChâu
Ngày HảiQuân1973
Lịch Sử Thuyền Bè
Bài Vè Thủy Tŕnh
Petrus Kư&VănHoá Thuyền
Photo Album
Người Thủy Thủ Già
SoạnThảo HảiSử
MộtNgàyVớiĐĐCang
Lược Sử Nước
PhanQuỳnh
NguyễnVănLục
HT Nguyễn Văn Lộc
VũNgọcRuẩn BốTôi
VũVănToàn
ThơVăn HoàngĐ́nhBáu
KỷNiệm ĐờiQuânNgũ
ChiếcB́nh TháiLọ
ChânDung SVSQHQXI
BảoB́nh&H́nhẢnh
Quê Nhà 50 Năm Trở Lại
ChuVănAn2B3-1956
Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Hải-Chiến theo BùiThanh
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
ChuyệnMột ConTàu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Tài-Liệu CTCT/VNCH
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo LữCôngBảy
Pḥng-Tai của HQ-4
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Anh-Hùng Vương-Thương
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
T́m Hiểu Gerald Kosh
Văn Tế HoàngSa
Những BàiCa HảiChiến HS
Thư Người Giám-Lộ
BứcThư 15 Năm
24 Years After Naval Battle
Tiểu Sử Vũ Hữu San
Tựa
ToànTập
Tổng-kết Hải-Chiến
Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục
Thư Riêng Về Đơn-Vị
Giới Thiệu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
TrùmMền HôXungPhong

 

 

Trung Quốc khó thắng ở Biển Đông và biển Hoa Đông

(Tin Nóng) Ông David Archibald, giáo sư thỉnh giảng tại Viện chính trị thế giới ở thủ đô Washington, Mỹ có bài viết trên trang tin American Thinker ngày 12.3.2015 cho rằng Trung Quốc khó giành chiến thắng ở 2 cuộc chiến (nếu có) tại Biển Đông và biển Hoa Đông.

Đội tàu đổ bộ của hải quân Mỹ: USS Ashland, USS Green Bay (vận tải), USS Bonhomme Richard đang diễn tập trên biển Hoa Đông ngày 11.3.2015 - Ảnh: Hải quân Mỹ

Theo bài báo, t́nh h́nh bất ổn ở châu Á - Thái B́nh Dương có thể sẽ dẫn đến cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và các nước. Cuộc chiến do Trung Quốc tiến hành ở biển Hoa Đông và Biển Đông (nếu có) sẽ có hai chức năng đối với Trung Quốc. Thứ nhất, nó sẽ phục vụ tính hợp pháp của cuộc chiến là phương cách làm tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, Trung Quốc sẽ tự hào đă hạ nhục các nước láng giềng và Mỹ bằng cách đánh bại các nước này và tạo ra các vùng biển cấm mà các nước sẽ không thể qua lại nếu không có sự cho phép của Trung Quốc. Cuộc chiến này sẽ chẳng làm ǵ với các nguồn tài nguyên dầu khí dưới đáy biển và cũng không nhằm bảo vệ các tuyến đường biển. Trung Quốc chưa bao giờ đưa ra những lời bào chữa cho hành vi của họ.

Một số người đă dự báo về cuộc chiến này. Năm 2005, tác giả Robert Kaplan đă viết trên tạp chí The Atlantic bài viết tựa đề Chúng ta sẽ chiến đấu với Trung Quốc như thế nào.

Để giành phần thắng trong cuộc chiến, Trung Quốc sẽ chiếm lấy các lănh thổ và sau đó giữ nó để chống lại cuộc phản công của Mỹ, Nhật Bản. Sẽ có hai kịch bản chiến trường chính, là chuỗi đảo Senkaku/Điếu Ngư và Yaeyama ở Biển Hoa Đông; và quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông.

Trong vùng biển Hoa Đông, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư không có người ở và lên tiếng về việc sở hữu hợp pháp các đảo Ryukyu và Yaeyama. Phần này rất phức tạp đối với Trung Quốc v́ có các căn cứ của Mỹ trên đảo Okinawa trong nhóm đảo Ryuku.

Trung Quốc có thể loại trừ các căn cứ Mỹ ra khỏi cuộc tấn công của họ với hy vọng rằng Tổng thống Obama sẽ thất hứa về cam kết giúp đỡ Nhật Bản nếu Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhiều khả năng Trung Quốc sẽ tấn công các căn cứ Mỹ trong khu vực ở khoảng cách xa như Guam trên cơ sở rằng Mỹ sẽ tham chiến bằng mọi cách và Mỹ sẽ bất ngờ khi nhận lănh một cuộc tấn công đầu tiên. Ngoài ra, Trung Quốc không thể trở thành số một trên trái đất cho đến khi đă đánh bại được Mỹ. V́ vậy, niềm tự hào của Trung Quốc (đánh bại Mỹ) sẽ là một phần của cuộc chiến.

Nếu Trung Quốc chiếm quần đảo Senkaku, họ sẽ nỗ lực nhiều hơn một chút để đoạt được quần đảo Yaeyama cùng lúc. Một phần của khâu chuẩn bị cho hoạt động này là việc Trung Quốc xây dựng căn cứ không quân Shuimen trên một sườn núi, và gần đây là xây một căn cứ cho trực thăng ở đảo Nanji. Trung Quốc c̣n thường cho tàu đánh cá xâm nhập lănh hải Nhật Bản.

Tàu chỉ huy của Hạm đội 7, chiếc USS Blue Ridge đang tuần tra trên Biển Đông ngày 11.3.2015 - Ảnh: Hải quân Mỹ

Trên biển Hoa Đông, Trung Quốc có khả năng bắt đầu cuộc chiến tranh với trực thăng đổ quân nhanh chóng trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và Yaeyama, theo sau là các nhóm tàu Bảo vệ bờ biển và tàu thương mại để pha loăng mục tiêu là các tàu hải quân trong số đó. Họ cũng có thể sử dụng tàu đánh cá để đổ bộ lực lượng đặc nhiệm ở phía đông quần đảo Osagawa. Những binh sĩ hy sinh này sẽ được sử dụng để làm giăn sự phản công chính của Nhật Bản. Đó là lư do Trung Quốc thường xuyên sử dụng các tàu đánh cá xâm nhập vùng biển gần Osagawa.

Trung Quốc cũng sẽ tấn công các căn cứ Mỹ và Nhật Bản bằng tên lửa đạn đạo tầm trung - tất cả mọi thứ nhằm loại Nhật Bản ra khỏi cuộc chiến và làm cho cuộc tấn công của Trung Quốc có vẻ áp đảo.

Tuy nhiên thủy quân lục chiến Mỹ tin rằng họ có thể chiếm lại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư một khi đảm bảo kiểm soát được các vùng biển và vùng trời. Lực lượng của Nhật Bản và Mỹ sẽ không mong muốn đặt chân vào lănh thổ trung Quốc. Sau cuộc tấn công ban đầu của Trung Quốc, chiến dịch của Mỹ - Nhật sẽ chuyển sang phong tỏa tuyến vận chuyển  hàng hải đến Trung Quốc ở khu vực vượt ngoài tầm với của máy bay Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ không thiếu hụt dầu v́ đang xây kho dự trữ dầu mỏ lớn và có thể dễ dàng cắt giảm tiêu thụ xuống bằng mức sản xuất trong nước là 4 triệu thùng dầu/ngày. Nhưng 26% của nền kinh tế Trung Quốc là liên quan đến xuất khẩu, do đó hoạt động kinh tế của nước này sẽ sụp đổ. Hiệu quả của sự phong tỏa này đối với phần c̣n lại của thế giới sẽ là sự thúc đẩy lớn cho hoạt động kinh tế, khi các công ty khác sẽ cố gắng hơn để bù vào việc mất nguồn cung cấp từ Trung Quốc.

Tên lửa bờ biển Bastion của Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền lănh thổ - Ảnh: Quế Hà

Ở Biển Đông, Trung Quốc có thể sẽ tuyên bố áp đặt một Vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) và sẽ thực thi hành động qua việc sử dụng căn cứ không quân đang xây dựng trên Đá Chữ Thập chiếm của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa. Trung Quốc cũng có thể cố gắng đánh chiếm các căn cứ của các nước khác ở quần đảo Trường Sa, hoặc đánh ch́m tàu của các nước này và phong tỏa các đảo do các nước khác đóng giữ.

Vấn đề đối với Trung Quốc là Biển Đông chính là khu vực tử địa tự nhiên đối với tàu bè Trung Quốc. Về phía tây Biển Đông, Việt Nam đă nâng cấp hệ thống radar (với sự hỗ trợ từ công ty Thales của Pháp ) và có khoảng 500 tên lửa diệt hạm. Không quân Singapore cũng có khả năng hỗ trợ Việt Nam với 36 chiếc F-15 bố trí ở Cam Ranh.

Ở phía đông Biển Đông, Mỹ có nhiều cơ hội tấn công từ các căn cứ ở Philippines. Một khi sân bay trên Đá Chữ Thập bị hạ, tàu thuyền Trung Quốc sẽ phải dựa vào sự bảo vệ của không quân từ các căn cứ cách đó 1.000 km về phía tây bắc. Cuối cùng, hệ thống pḥng không của Trung Quốc sẽ bị triệt hạ và các tàu của Trung Quốc sẽ mất đi sự bảo vệ. Sau đó các căn cứ mà Trung Quốc đă xây dựng sẽ bị bắn phá và họ sẽ mất tất cả. Thủy quân lục chiến Mỹ hiện có một căn cứ ở Oyster Bay, phía tây đảo Palawan ở Philippines là để chuẩn bị cho cuộc chiến này.

Nếu Trung Quốc vẫn c̣n hung hăng, Mỹ có thể tiếp tục đánh chiếm đảo Phú Lâm ở quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam, đang bị Trung Quốc chiếm đóng). Việc này sẽ gây khó khăn hơn rất nhiều cho Trung Quốc v́ đảo Phú Lâm chỉ cách đảo Hải Nam khoảng 300 km và không xa nội địa Trung Quốc.

 

Trung Quốc đă ồ ạt cải tạo đất, biến Đá Chữ Thập thành đảo nhân tạo, có cả đường băng dài 3 km, nhằm biến nơi đây thành "tàu sân bay trên cạn". Trong ảnh là việc xây cất đảo nhân tạo ở Đá Chữ Thập vào cuối năm 2014 - Ảnh: CSIS/Jane’s

C̣n nếu bạn không thích ư tưởng về việc Mỹ tham gia vào một cuộc chiến tranh với Trung Quốc, th́ hăy ngừng mua bất cứ thứ ǵ làm tại Trung Quốc. Mỹ chiếm 17% lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc và nếu mất thị trường Mỹ, nền kinh tế Trung Quốc sẽ giảm c̣n khoảng 4,5%, đủ gây ra những xáo trộn xă hội nghiêm trọng, theo tác giả David Archibald.

Anh Sơn

Home | TàuCộng KhóThắng BiểnĐông | Tham-Luận Biển Đông | Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào | ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa | BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary | Dự-Án Song-Tử | Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN | Biển Đông 74,000 năm trước | Hải-đồ DângGiặc | Bản-Đồ Bắc TrườngSa | BảnĐồ MalaysiaViệtNam | Nước Việt H́nh Chữ S | RVN-CDWR-MainBody.pdf | Hải Phận Triệu Km2 | Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp) | Hải Phận Valencia | TàiLiệu PhápLư | BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa | Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt | VịnhBắcViệt | LáThư Gởi Đầy Tớ | Law of the Sea | Forum Openings | RVN WhitePaper75 | ChinaPropaganda-LuuVanLoi | TiếngNóiVịnhBắcViệt | VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế | HảiGiới ViệtHoa | Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai | LêChíQuangPhảnĐối | CácĐội HoàngSa | NamQuan | BiểnĐông ThiênKỷMới | Biển Đông Ô Nhiễm | VịnhBắcViệt-HàngHải | VịnhBắcViệt-HuyềnThoại | NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa | Chủ Quyền HoàngTrường | HảiThươngBiểnĐôngCổThời | BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến | HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện | Hải Chiến Hoàng Sa | HQ16ĐàoDân | HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức | VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến | Chuyện Một Con Tàu | NgườiBạnHảiQuân | BạnTôiSầuĐông | HồngNhanMộtThời | CâyĐinh | NhữngÔngThánh | ĐờiSống CăngThẳng | HỗnChiến | NgỗngTuyết | NgườiĐànBà | C̣nNụCườiNào | SóiGià | SachMoiNgoTheVinh | TranhCổTấnTinhChâu | HảiQuân C̣n Mất | TuầnThám NguyễnVănƠn | FutureDestroyer | Mischief Situation | DER-HQ4 | To Chuc HQVNCH | Forgotten ASPB | Études Vietnamiennes | Environments'Protection | VN Water Culture | Legends-Water Realm | Useful Books&Maps | VN Sovereignty | Vietnam Energy | Raft Across Pacific | Triết Lư Nước | HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ | Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam | Địa Lư Biển Đông | Thuật Ngữ Hàng Hải | NgườiViệt KhámPhá MỹChâu | Ngày HảiQuân1973 | Lịch Sử Thuyền Bè | Bài Vè Thủy Tŕnh | Petrus Kư&VănHoá Thuyền | Photo Album | Người Thủy Thủ Già | SoạnThảo HảiSử | MộtNgàyVớiĐĐCang | Lược Sử Nước | PhanQuỳnh | NguyễnVănLục | HT Nguyễn Văn Lộc | VũNgọcRuẩn BốTôi | VũVănToàn | ThơVăn HoàngĐ́nhBáu | KỷNiệm ĐờiQuânNgũ | ChiếcB́nh TháiLọ | ChânDung SVSQHQXI | BảoB́nh&H́nhẢnh | Quê Nhà 50 Năm Trở Lại | ChuVănAn2B3-1956 | Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | ChiếnThuật ĐầuChữ T | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | TrangH́nh HảiChiến HoàngSa | Trận HoàngSa Hồ Hải | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | Hải-Chiến theo BùiThanh | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | TâySa HảiChiến | QuanBinhTC HoàngSa1974 | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | HQ5-Ră Ngũ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | ChuyệnMột ConTàu | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | DanhSách CốThủ HoàngSa | TrươngVănLiêm-HQ5 | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | VĩnhBiệt NguyênNhi | CáchNhìn LịchSử XâmLược | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | Tài-Liệu CTCT/VNCH | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | Lố bịch kiểu Tàu phù | Hải-Chiến theo LữCôngBảy | Pḥng-Tai của HQ-4 | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Anh-Hùng Vương-Thương | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Người AnhHùng HoàngSa | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | T́m Hiểu Gerald Kosh | Văn Tế HoàngSa | Những BàiCa HảiChiến HS | Thư Người Giám-Lộ | BứcThư 15 Năm | 24 Years After Naval Battle | Tiểu Sử Vũ Hữu San | Tựa | ToànTập | Tổng-kết Hải-Chiến | Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục | Thư Riêng Về Đơn-Vị | Giới Thiệu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | TrùmMền HôXungPhong

This site was last updated 05/27/23

Free Web Hosting