VŨ-HỮU-SAN &Thế-Giới của Nước
 

Home
TàuCộng KhóThắng BiểnĐông
Tham-Luận Biển Đông
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa
BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary
Dự-Án Song-Tử
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
Hải-đồ DângGiặc
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
Nước Việt H́nh Chữ S
RVN-CDWR-MainBody.pdf
Hải Phận Triệu Km2
Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp)
Hải Phận Valencia
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa
Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt
VịnhBắcViệt
LáThư Gởi Đầy Tớ
Law of the Sea
Forum Openings
RVN WhitePaper75
ChinaPropaganda-LuuVanLoi
TiếngNóiVịnhBắcViệt
VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế
HảiGiới ViệtHoa
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
LêChíQuangPhảnĐối
CácĐội HoàngSa
NamQuan
BiểnĐông ThiênKỷMới
Biển Đông Ô Nhiễm
VịnhBắcViệt-HàngHải
VịnhBắcViệt-HuyềnThoại
NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa
Chủ Quyền HoàngTrường
HảiThươngBiểnĐôngCổThời
BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến
HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện
Hải Chiến Hoàng Sa
HQ16ĐàoDân
HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức
VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến
Chuyện Một Con Tàu
NgườiBạnHảiQuân
BạnTôiSầuĐông
HồngNhanMộtThời
CâyĐinh
NhữngÔngThánh
ĐờiSống CăngThẳng
HỗnChiến
NgỗngTuyết
NgườiĐànBà
C̣nNụCườiNào
SóiGià
SachMoiNgoTheVinh
TranhCổTấnTinhChâu
HảiQuân C̣n Mất
TuầnThám NguyễnVănƠn
FutureDestroyer
Mischief Situation
DER-HQ4
To Chuc HQVNCH
Forgotten ASPB
Études Vietnamiennes
Environments'Protection
VN Water Culture
Legends-Water Realm
Useful Books&Maps
VN Sovereignty
Vietnam Energy
Raft Across Pacific
Triết Lư Nước
HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ
Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam
Địa Lư Biển Đông
Thuật Ngữ Hàng Hải
NgườiViệt KhámPhá MỹChâu
Ngày HảiQuân1973
Lịch Sử Thuyền Bè
Bài Vè Thủy Tŕnh
Petrus Kư&VănHoá Thuyền
Photo Album
Người Thủy Thủ Già
SoạnThảo HảiSử
MộtNgàyVớiĐĐCang
Lược Sử Nước
PhanQuỳnh
NguyễnVănLục
HT Nguyễn Văn Lộc
VũNgọcRuẩn BốTôi
VũVănToàn
ThơVăn HoàngĐ́nhBáu
KỷNiệm ĐờiQuânNgũ
ChiếcB́nh TháiLọ
ChânDung SVSQHQXI
BảoB́nh&H́nhẢnh
Quê Nhà 50 Năm Trở Lại
ChuVănAn2B3-1956
Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Hải-Chiến theo BùiThanh
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
ChuyệnMột ConTàu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Tài-Liệu CTCT/VNCH
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo LữCôngBảy
Pḥng-Tai của HQ-4
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Anh-Hùng Vương-Thương
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
T́m Hiểu Gerald Kosh
Văn Tế HoàngSa
Những BàiCa HảiChiến HS
Thư Người Giám-Lộ
BứcThư 15 Năm
24 Years After Naval Battle
Tiểu Sử Vũ Hữu San
Tựa
ToànTập
Tổng-kết Hải-Chiến
Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục
Thư Riêng Về Đơn-Vị
Giới Thiệu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
TrùmMền HôXungPhong  

 

 

Vấn đề Biên Giới và Hải Đảo Việt Nam.

Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế (CTNBVN)

 

 

Vấn đề biên giới trên đất liền & trên biển :

*        1858 Pháp nổ phát súng đầu tiên đánh vô Đà Nẵng.

*        1862 Pháp chiếm miền Nam.

*        1884 đặt ách thống trị trên toàn quốc Việt Nam.

*        1895 Pháp vẽ bản đồ Đông Dương sau khi kư hiệp ước với triều đ́nh Măn Thanh ấn định biên giới dài 1300 km giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Để chống Pháp, Hồ Chí Minh thành lập đảng Cộng Sản Đông Dương, hoạt động ở cả Việt Mên- Lào, với sự trợ giúp của đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1941, Ho Chí Minh về Việt Nam lập chiến khu dọc theo biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Để bảo đảm an toàn, đoạn đường chót tầu hỏa và đường bộ của Trung Quốc ăn sâu vào lănh thổ Việt Nam có nơi 500 mét, nhiều nơi đến cả cây số và dùng nơi này làm cơ quan đầu năo, huấn luyện cán bộ, dưỡng quân, tiếp nhận và cất dấu vũ khí. Nếu Pháp hành quân hay dùng máy bay oanh tạc vùng này, Trung Quốc sẽ la ầm lên là vi phạm lănh thổ của họ.

*        1954 chia đôi đất nước.

V́ cần phát động chiến tranh với miền Nam, hai đảng Cộng Sản Việt Nam và Trung Quốc kư thỏa thuận ngầm đường biên hậu phương lớn,  núi liền núi sông liền sông và Phạm Văn Đồng c̣n chính thức gửi công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 lên tiếng công nhận hải phận của Trung Quốc là 12 hải lư, tính nhờ Trung Quốc bảo vệ dùm 3/4 biển Đông bên ngoài lănh hải Bắc Việt v́ lúc đó Hà Nội chưa có Hải Quân.

*        1972 Trung Quốc kư thông cáo chung Thượng Hải với Mỹ để lộ rơ ra chiều hướng chuyển từ đối đầu sang hợp tác, cho phép Mỹ rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam kéo theo tiến tŕnh giải quyết chiến tranh VN với hiệp định Paris ra đời vào ngày 27-1-1973.

*        Tháng Giêng năm 1974, Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ quần đảo Hoàng Sa giao chiến với Hải Quân Trung Quốc. Quần đảo này nằm ở 14o 30 -  17o00 độ vĩ bắc và 111o 30 - 114o00 độ kinh đông, ngang ngoài khơi tỉnh Đà Nẵng. Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà đi ṿng đánh từ Bắc xuống, Hải Quân Trung Quốc đánh bọc hậu từ phía Nam lên. Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa thua, Trung Quốc chiếm giữ đảo và giam giữ một số tù binh nhưng đối xử tử tế và sau đó thả cho về. Sự việc xẩy ra chỉ hai ngày sau khi Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger gặp những nhà lănh đạo Bắc Kinh. Mỹ không lên tiếng và Hải Quân Mỹ đang tuần tra trong vùng khi xảy ra tranh chấp đă phớt lờ không can thiệp, bênh vực Hải Quân VNCH, nhưng điều kinh ngạc và nổi bật nhất là chính quyền Hà Nội đă không có một lời phản kháng. Nếu Hà Nội tự nhận là đại diện hợp pháp cho Việt Nam và nếu họ c̣n cho Hoàng Sa là của Việt Nam th́ trên phương diện pháp lư họ phải lên tiếng phản đối Trung Quốc xâm lăng và xác nhận chủ quyền khi một cuộc tranh chấp như thế xẩy ra. Cũng trong thời gian này, Trung Quốc, Việt Nam Cộng Ḥa, Malaysia, Philippine, Brunei lên tiếng đ̣i chủ quyền quần đảo Trường Sa ngang ngoài khơi Vũng Tàu.

*       Từ năm 1975 đến cuối năm 1978, biên giới Việt Nam -Campuchia triền miên rối loạn. Đầu năm 1979 Việt Nam tiến quân sang Campuchia.

Trung Quốc liền ra tay đánh vào biên giới phía Bắc của Việt Nam, nói là trừng phạt dậy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc coi vùng mà trước đây Hà Nội giao cho họ nhờ bảo đảm an toàn dùm là phần đất của họ.

*        1991 Việt Nam và Trung Quốc nối lại quan hệ ngoại giao. Vấn đề biên giới trên bộ và trên biển được đặt ra thương thảo lại, nhưng khi ngồi vào bàn hội nghị,Việt Nam bị thất thế v́ Trung Quốc đưa ra những văn kiện kư kết năm 1958 giữa hai chính phủ và hai đảng và v́ đă không lên tiếng xác nhận chủ quyền ở Hoàng Sa khi sảy ra cuộc tranh chấp năm 1974 giữa Trung Quốc và Việt Nam Cộng Ḥa. Hà Nội muốn trở lại đường biên giới kư kết giưă Pháp và triều đ́nh Măn Thanh, nhưng Bắc Kinh bác, bắt phải dựa trên những kư kết với nhau trong qúa khứ,lấy lư do là hai đảng vẫn c̣n hiện hữu mà lại đang

nắm chính quyền, không có chuyện công nhận những việc mà phong kiến và thực dân thiết lập. Phiá Việt Nam đuối lư, đành ngậm bồ ḥn làm ngọt, nhượng bộ hoàn toàn những đ̣i hỏi của Trung Quốc,mất gần 1000 km2 trên vùng biên giới phiá Bắc. Thua me gỡ bài cào, Hà Nội dở tṛ tiểu bá lấn chiếm biên giới Lào và Campuchia. Phiá Lào và Campuchia muốn trở lại đường biên giới mà Pháp vẽ năm 1895, nhưng Việt Nam lại bác bỏ, chỉ muốn dựa trên cột mốc mới ấn định

bởi một vài văn kiện do Hà Nội ép Lào và Campuchia kư hồi gần đây, lưu manh hơn nữa là Hà Nội đưa dân đến lập nghiệp chiếm cứ những vùng đất ăn gian. Hiện nhân dân Lào và Campuchia rất phẫn uất về vụ này.

Cuối năm nay 2001, Quốc Hội bù nh́n Việt Nam mới lén lút thông qua hiệp ước về biên giới Việt Trung. Không một người dân nào được biết rơ nội dung của bản hiệp ước này, Hà Nội chỉ loan báo vắn tắt là hai bên sẽ cắm mốc biên giới vào đầu năm 2002. Chúng ta đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội phải công bố đầy đủ chi tiết về bản hiệp ưóc biên giới này và chúng ta sẽ không công nhận bất cứ nhượng bộ nào về đất đai cho ngoại bang.

Vấn đề Hoàng Sa & Trường Sa

Nhờ những tiến bộ về khoa học nhất là trong phạm vi kỹ thuật vi điện tử nhân loại đă bắt đầu có thể khai thác tài nguyên ở dưới đáy biển. Lục địa chỉ chiếm có 29% diện tích của trái đất và nguồn tài nguyên đă cạn v́ bị khai thác ḍng dă qua bao nhiêu thế kỷ trong khi đó biển cả chiếm đến 71% mà tài nguyên phong phú c̣n nguyên vẹn chưa từng bị khai thác v́ không có kỹ thuật. Do đó, lục địa không c̣n là miếng mồi ngon cho các siêu cường tranh chấp nữa, mục tiêu béo bở bây giờ là đáy biển. Trước đây, khi sức mạnh chi phối thế giới là quân sự, một số các ḥn đảo được coi là quan yếu v́ là vị trí chiến lược giúp cho vấn đề hành quân. Nhưng nay sức mạnh chi phối thế giới đang chuyển dần sang kinh tế, một số những ḥn đảo khác đột nhiên trở thành quan trọng v́ có liên quan trực tiếp đến bản đồ tài nguyên dưới đáy biển. Hoàng Sa và nhất là Trường Sa nằm trong trường hợp này. Chính v́ vậy mà qua bao nhiêu thế kỷ không có những tranh chấp ǵ về hai quần đảo này nhưng đùng một lúc vào năm 1974 nhiều nước đă nhao nhao lên đ̣i chủ quyền về hai quần đảo này.

Vấn đề khai thác đáy biển dẫn đến vấn đề phân chia tài nguyên dưới đáy biển. Chắc chắn các siêu cường nắm kỹ thuật cao muốn soạn thảo các luật có lợi cho ḿnh. Đă có đề nghị : Đáy biển sâu hơn 200m thuộc về tất cả các nước. Xuống sâu hơn 200m ai có kỹ thuật khai thác tài nguyên kiếm được sẽ thuộc về người đó. Ai cũng hiểu là chỉ có các siêu cường giầu có mới có đủ điều kiện và kỹ thuật để làm.

Vấn đề khai thác ḷng biển và đáy biển sẽ c̣n nhiều tranh căi và tranh chấp. Một số nước đă đơn phương tuyên bố thềm lục địa thuộc về quốc gia họ dài tới 200 hải lư, hải phận nước này chồng lên hải phận nước kia gây nên tranh chấp liên quan đến nhiều quốc gia. Các nước giầu thực sự quan tâm đến phạm vi rộng lớn hơn nhiều đó là khai thác tài nguyên sâu trong ḷng đáy biển ở trong hải phận quốc tế. Đối với các đảo mà chủ quyền không rơ ràng có nhiều nước tranh chấp, họ có chiều hướng ủng hộ quốc tế hóa những đảo đó, nhằm có bảo đảm về an ninh và không bị quốc hưũ hóa trong khi khai thác . V́ lợi nhuận nhiều, họ sẵn sàng trả tiền thuê cao, các quốc gia tranh chấp sẽ chia nhau theo một thỏa thuận nào đó.

Lập trường của dân tộc ta :

Chúng tôi quan niệm rằng, đất nước Việt Nam là của chung cho mọi người dân Việt Nam, tất cả mọi công dân Việt Nam, trong cũng như ngoài nước đều có bổn phận bảo vệ lănh thổ, tài nguyên của Việt Nam do tiền nhân đă dày công để lại. Không ai được độc quyền yêu nước và cũng không một ai, một đoàn thể hay đảng phái nào trong bất cứ hoàn cảnh nào có thể nhân danh dân tộc Việt Nam kư kết những văn kiện bán nước cho ngoại bang. Trên căn bản đó, chúng tôi đề nghị :

*        Về vấn đề biên giới trên bộ : Nhân dân ta không bị ràng buộc bởi hiệp định phân định đường biên giới trên bộ mới kư kết năm 2001 giưă Hà Nội và Bắc Kinh và cũng sẽ không công nhận cột mốc sắp cắm mà chỉ coi đây như một bước sai lầm đâm lao phải theo lao của Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, đặt quyền lợi của đảng trên quyên lợi tổ quốc, dâng đất để được Trung Quốc ủng hộ, hy vọng được tiếp tục ngồi lại thống trị nhân dân ta. Nhân dân ta không coi những thỏa thuận ngầm giữa Hà Nội và Bắc Kinh là có giá trị, toàn bộ vấn đề biên giới trên bộ phải trở lại bản đồ do Pháp vẽ năm 1895 cho cả ba biên giới tiếp giáp Trung Quốc, Lào và Campuchia. Sở dĩ chúng tôi đề nghị dùng bản đồ này v́ đây là bản đồ đầu tiên được vẽ một cách khoa học và vô tư bởi các chuyên viên về địa dư của Pháp. Chỉ có dùng bản đồ biên giới do Pháp vẽ chúng ta mới hy vọng tránh khỏi những tranh chấp triền miên và tạo đuợc một nền ḥa b́nh vĩnh cửu cho bán đảo Đông Dương. Nhân dân ta cũng tố cáo trước dư luận trong nước và quốc tế sự hèn hạ của tập đoàn Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam để mất đất tổ tiên để lại cho Trung Quốc nhưng lại đi hiếp đáp chiếm đất của Lào và Campuchia.

*        Về vấn đề hải đảo: Nhân dân ta muốn giải quyết ḥa b́nh những tranh chấp về các hải đảo dựa trên :

-         Luận cứ các bên đưa ra dính đến sự hiện diện từ xưa trên đảo.

-         Nằm nhiều ít trên thềm lục địa.

-         Luật biển của Liên Hiệp Quốc năm 1982.

-         Bảo đảm quyền lợi và an ninh cho giới khai thác tài nguyên đáy biển.

Điều cần nêu lên ở đây là các cường quốc muốn quốc tế hóa các hải đảo đang tranh chấp để khai thác kinh tế với quy chế hư chủ, nghĩa là các nước đang tranh chấp là chủ nhưng không được có các hoạt động quân sự và không có quyền quốc hữu hóa ngược lại họ có quyền tham gia vào các cuộc thương thảo trong việc khai thác vùng biển xung quanh các đảo này và chia lợi nhuận. Trong mọi trường hợp các nước khai thác tài nguyên đáy biển cần theo đúng luật lệ và các hiệp ước quốc tế không được ỷ mạnh làm càn. Tóm lại, một cách tổng quát, quyền lợi của các nước tranh chấp sẽ được giải quyết tính toán theo vị quan trọng của những đảo này trong bản đồ tài nguyên đáy biển. Chúng ta cần nắm vững những điểm này để bảo vệ quyền lợi đất nước trong những cuộc thương thảo tương lai về quy chế của các đảo này.

BS Nguyễn Đan Quế

Free Web Hosting