VŨ-HỮU-SAN &Thế-Giới của Nước
 

Home
TàuCộng KhóThắng BiểnĐông
Tham-Luận Biển Đông
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa
BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary
Dự-Án Song-Tử
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
Hải-đồ DângGiặc
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
Nước Việt H́nh Chữ S
RVN-CDWR-MainBody.pdf
Hải Phận Triệu Km2
Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp)
Hải Phận Valencia
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa
Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt
VịnhBắcViệt
LáThư Gởi Đầy Tớ
Law of the Sea
Forum Openings
RVN WhitePaper75
ChinaPropaganda-LuuVanLoi
TiếngNóiVịnhBắcViệt
VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế
HảiGiới ViệtHoa
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
LêChíQuangPhảnĐối
CácĐội HoàngSa
NamQuan
BiểnĐông ThiênKỷMới
Biển Đông Ô Nhiễm
VịnhBắcViệt-HàngHải
VịnhBắcViệt-HuyềnThoại
NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa
Chủ Quyền HoàngTrường
HảiThươngBiểnĐôngCổThời
BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến
HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện
Hải Chiến Hoàng Sa
HQ16ĐàoDân
HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức
VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến
Chuyện Một Con Tàu
NgườiBạnHảiQuân
BạnTôiSầuĐông
HồngNhanMộtThời
CâyĐinh
NhữngÔngThánh
ĐờiSống CăngThẳng
HỗnChiến
NgỗngTuyết
NgườiĐànBà
C̣nNụCườiNào
SóiGià
SachMoiNgoTheVinh
TranhCổTấnTinhChâu
HảiQuân C̣n Mất
TuầnThám NguyễnVănƠn
FutureDestroyer
Mischief Situation
DER-HQ4
To Chuc HQVNCH
Forgotten ASPB
Études Vietnamiennes
Environments'Protection
VN Water Culture
Legends-Water Realm
Useful Books&Maps
VN Sovereignty
Vietnam Energy
Raft Across Pacific
Triết Lư Nước
HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ
Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam
Địa Lư Biển Đông
Thuật Ngữ Hàng Hải
NgườiViệt KhámPhá MỹChâu
Ngày HảiQuân1973
Lịch Sử Thuyền Bè
Bài Vè Thủy Tŕnh
Petrus Kư&VănHoá Thuyền
Photo Album
Người Thủy Thủ Già
SoạnThảo HảiSử
MộtNgàyVớiĐĐCang
Lược Sử Nước
PhanQuỳnh
NguyễnVănLục
HT Nguyễn Văn Lộc
VũNgọcRuẩn BốTôi
VũVănToàn
ThơVăn HoàngĐ́nhBáu
KỷNiệm ĐờiQuânNgũ
ChiếcB́nh TháiLọ
ChânDung SVSQHQXI
BảoB́nh&H́nhẢnh
Quê Nhà 50 Năm Trở Lại
ChuVănAn2B3-1956
Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Hải-Chiến theo BùiThanh
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
ChuyệnMột ConTàu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Tài-Liệu CTCT/VNCH
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo LữCôngBảy
Pḥng-Tai của HQ-4
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Anh-Hùng Vương-Thương
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
T́m Hiểu Gerald Kosh
Văn Tế HoàngSa
Những BàiCa HảiChiến HS
Thư Người Giám-Lộ
BứcThư 15 Năm
24 Years After Naval Battle
Tiểu Sử Vũ Hữu San
Tựa
ToànTập
Tổng-kết Hải-Chiến
Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục
Thư Riêng Về Đơn-Vị
Giới Thiệu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
TrùmMền HôXungPhong  

 

Hoàng Sa là đất của Việt Nam, là đảo của Việt Nam, là biển của Việt Nam.

 

Ai cố-t́nh quên HoàngSa, Việt-Sử không quên ghi tên "mấy người" đa^u!

VN từng có những hải đội Hoàng Sa

Phóng Sự - Kư Sự  TT('2004/01/16 06:31:00');

 

Đảo Hoàng Sa được chụp từ trên cao năm 1968

TT - Theo tư liệu trong cuốn Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia năm 1998 th́ Hoàng Sa là một quần đảo nằm trên biển Đông, cách Đà Nẵng chừng hơn 300km, diện tích khoảng 15.000km2 (gồm các đảo lớn nhỏ, băi cạn hoặc băi ngầm).Nhiều tài liệu thu thập được qua các thời kỳ lịch sử có liên quan đến quần đảo Hoàng Sa minh chứng cho các hoạt động của Nhà nước VN đối với quần đảo Hoàng Sa đă được xác lập từ lâu. Hiện nay Hoàng Sa là đơn vị hành chính trực thuộc TP Đà Nẵng.

Một trong những bằng chứng ở thế kỷ 17 khẳng định chủ quyền của Nhà nước VN (lúc đó là Đại Việt dưới triều Lê) đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là tấm bản đồ do Đỗ Bá Biên vẽ vào năm Chính Ḥa thứ 7 (1686) với đường nét mô tả một không gian rộng lớn nằm ngoài biển Đông kèm với lời chú: “Băi cát vàng phỏng dài 400 dặm, rộng 20 dặm, ở giữa biển khoảng từ cửa biển Đại Chiêm kéo đến cửa biển Quyết Mông... Mỗi năm đến tháng cuối đông (chúa Nguyễn) đưa 18 chiếc thuyền đến đó...”.

Hơn một thập kỷ sau (1697), một vị sư người Trung Quốc là Thích Đại Sán đến Đàng Trong cũng mô tả trong sách Hải ngoại kỷ sự rằng băi cát vàng ấy “rộng đến vài trăm dặm... gọi là Vạn Lư Trường Sa” và cũng nhắc tới việc các chúa Nguyễn hằng năm sai thuyền ra chốn này.

Bước qua thế kỷ 18, năm 1701, các giáo sĩ người Pháp đi trên tàu Amphitrite đă nhắc đến “băi cát” này với địa danh do người phương Tây đặt là Paracel với nhận xét “Paracel là một quần đảo thuộc về vương quốc An Nam”...

Đến thế kỷ 19, các văn kiện chính thức của triều Nguyễn nhiều lần đề cập tới vùng lănh thổ này khi mô tả các hoạt động thể hiện vai tṛ quản lư của Nhà nước VN (hay Đại Nam) và vùng lănh thổ này được thể hiện rất rơ ràng trên Đại Nam nhất thống toàn đồ vẽ thời Minh Mạng với ghi chú địa danh là Vạn Lư Trường Sa.

Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam đời Lê, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại năm 1741 (bản sao chép của Dumoutier, có chữ quốc ngữ). Băi cát vàng trên bản đồ tức là Hoàng Sa

Năm 1776, mô tả các quần đảo này, bác học Lê Quư Đôn định vị về địa lư và hành chính trong mô tả về phủ Quảng Nghĩa: “Ở ngoài cửa biển xă An Vĩnh, huyện B́nh Sơn có núi gọi là Cù Lao Ré, rộng hơn 30 dặm, có phường Tư Chính, dân cư trồng đậu, ra biển bốn canh th́ đến; phía ngoài nữa có đảo Đại Trường Sa, trước kia có nhiều hải vật và những hóa vật của tàu, lập đội Hoàng Sa để đi lấy, đi ba ngày đêm mới đến, là chỗ gần xứ Bắc Hải”.

Cù lao Ré trong mô tả của Lê Quư Đôn chính là tên Nôm của đảo Lư Sơn. Ngày nay ḥn đảo này cùng với ḥn Bé hợp thành một huyện đảo nằm ở ngoài khơi phía đông bắc tỉnh Quảng Ngăi, cách đất liền chừng 25km, diện tích ngót 10km2 và dân số chừng 19.000 người.

Chính những cư dân của cù lao Ré này trong những thế kỷ xa xưa đă từng là những người tham gia các đội Hoàng Sa vượt biển ra những vùng quần đảo xa xôi thực hiện nghĩa vụ của Nhà nước tham gia việc quản lư và khai thác sản vật, cũng là những hoạt động mang ư nghĩa xác lập chủ quyền quốc gia đối với vùng lănh thổ này.

Nói chính xác hơn, cù lao Ré ở những thế kỷ trước là một phần lănh thổ gắn bó với những cư dân trong đất liền vùng cửa biển Sa Kỳ thuộc các xă An Vĩnh, An Hải, di dân ra đảo lập phường nhưng vẫn thực hiện mọi nghĩa vụ như một thành viên trong cộng đồng làng xă trên đất liền (đến thời Gia Long, 1804, mới tách thành đơn vị hành chính độc lập).

Do vậy, thời các chúa Nguyễn lập đội Hoàng Sa “thường kén những đinh tráng của hai hộ An Hải (Sơn Tịnh) và An Vĩnh (B́nh Sơn)”. Qua thời Nguyễn, từ đầu thế kỷ 20, triều đ́nh vẫn duy tŕ công việc của các tiên triều.

Các đội Hoàng Sa mang tính Nhà nước cao hơn với việc cử các chức quan chuyên trách và ngoài việc thu sản vật c̣n sai người đo đạc, vẽ bản đồ dựng miếu, trồng cây và cắm cột mốc chủ quyền...; nhưng vẫn giữ lệ cũ là dùng người và căn cứ xuất phát vẫn theo truyền thống là cửa biển Sa Kỳ.

Do vậy mà ở vùng cửa biển trên đất liền cũng như ngoài huyện đảo Lư Sơn ngày nay vẫn c̣n nhiều di tích vật thể cũng như phi vật thể liên quan đến hoạt động của đội Hoàng Sa.

Tại phía nam cửa biển Sa Kỳ, bến xuất phát chủ yếu của các đội Hoàng Sa, đến nay vẫn c̣n di tích Vườn Đồn, và gần đó từng có miếu Hoàng Sa. Ngôi miếu này vốn thờ một bộ xương cá voi tương truyền được mang từ các đảo ngoài Hoàng Sa về.

Việc thờ Ông Nam Hải (các bộ cốt cá voi) vốn khá phổ biến trong ngư dân nước ta để cầu mong sự an toàn trong những chuyến đi biển, mà các chuyến đi biển của đội Hoàng Sa luôn là những cuộc ra khơi vô định.

Loại ghe bàu nổi tiếng chịu đựng sóng gió của ngư dân miền Trung cũng không đảm bảo cho những chuyến đi rất xa và tới những vùng nhiều băo tố. Điều đó cho thấy các chuyến đi này không chỉ nhằm mục đích khai thác sản vật do các con tàu đắm dạt vào các ḥn đảo, mà quan trọng hơn c̣n v́ những nghĩa vụ cao cả đối với chủ quyền của Nhà nước.

Sự gian lao và nhiều bất trắc của các chuyến đi của đội Hoàng Sa ngày nay c̣n lưu trong những câu ca vừa hăi hùng lại vừa hào hùng c̣n lưu truyền trong dân: “Hoàng Sa lắm đảo nhiều cồn - Chiếc chiếu bó tṛn mấy sợi dây mây” để nhắc lại việc mỗi thành viên đội Hoàng Sa phải chuẩn bị sẵn cho ḿnh một đôi chiếu, bảy sợi dây mây và bảy đ̣n tre để nếu chết th́ bó lại thả xuống biển kèm theo tấm thẻ tre ghi tính danh, quê quán với hi vọng trôi dạt được vào đất liền có người nhận.

Ngày nay cư dân vùng này c̣n lưu giữ nhiều kư ức trở thành tập tục về lễ tiễn hằng năm vào ngày 20-2 âm lịch kèm theo nhiều nghi thức như lễ tế sống bằng bài văn tế Cáo biệt lính Trường Sa văn với những người nộm bằng cỏ, hay tục nặn h́nh nhân bằng đất sét bỏ quan tài đem chôn cho những thành viên trong đội trước ngày nhổ neo...

Tất cả những cái ấy đă ăn sâu trong tâm thức người dân về nghĩa vụ đối với sứ mạng thiêng liêng: “Hoàng Sa đi có về không - Lệnh vua sai phái quyết ḷng ra đi”. Do vậy những kư ức đối với những người phải bỏ xác nơi biển cả, cũng là những vùng lănh thổ xa xôi nhất của Tổ quốc, giờ đây trở thành một niềm tự hào được nhiều thế hệ tôn vinh.

Đáng tiếc trong những năm chiến tranh ác liệt, nhiều di tích trên đất liền đă bị tàn phá. Nhưng cũng may mắn là trên hải đảo Lư Sơn vẫn c̣n tồn lưu nhiều di tích quí giá. Ngoài các di tích khảo cổ học về văn hóa Sa Huỳnh hay văn hóa Chăm, riêng xă Lư Hải có đến 12 đền miếu, xă Lư Vinh cũng có 13 đền miếu. Trong số đó đă có hai di tích được xếp hạng quốc gia là chùa Hang và đ́nh Lư Hải.

Đặc biệt những di tích liên quan đến những hoạt động (đáng gọi là những chiến tích) của đội Hoàng Sa xưa như Âm Linh tự - nơi phối thờ những thành viên đội Hoàng Sa bị tử nạn, nơi đă dựng tháp Chiến sĩ trận vong, cũng là nơi tổ chức lễ tế vào ngày 20-2 hằng năm. Miếu thờ và mộ cai đội Phạm Quang Ảnh, người chỉ huy đội Hoàng Sa từng được sắc phong thượng đẳng thần.

Nhà thờ họ Phạm ở thôn Đông, xă Lư Vĩnh, một ḍng họ có nhiều người tham gia đội Hoàng Sa, nơi có đôi câu đối ghi công: Trung can huyền nhật nguyệt - Nghĩa khí quán càn khôn (Ḷng trung sáng tỏ tựa Mặt trời, Mặt trăng - Nghĩa khí bao trùm cả trời đất).

Ngoài ra c̣n nhà thờ nhiều ḍng họ, các ngôi mộ người xưa, miếu thờ cá ông... và một di sản phi vật thể phong phú c̣n lưu đọng trong dân...

Ngày 31-8-2001, Thủ tướng Chính phủ đă có quyết định về việc xây dựng dự án khu di tích lịch sử Hoàng Sa - Trường Sa trên huyện đảo Lư Sơn, tỉnh Quảng Ngăi. Đó là một việc làm đầy ư nghĩa không chỉ tôn vinh các thế hệ người xưa đă có công ǵn giữ vùng biên hải của Tổ quốc mà c̣n là sự răn dạy một thế hệ về trách nhiệm bảo vệ lănh thổ thiêng liêng do tổ tiên để lại, ngay cả với những lănh thổ nay đă bị xâm lấn như quần đảo Hoàng Sa.

Một ngày không xa, ngay kề khu kinh tế mở Dung Quất trù phú trên đất liền, một huyện đảo Lư Sơn đă từng nổi tiếng làm giàu với những cây tỏi xuất khẩu sẽ xứng đáng là một huyện đảo du lịch, là chốn tâm linh để chúng ta nghĩ về những con dân nước Việt đă quên ḿnh ǵn giữ chủ quyền và danh dự của Tổ quốc.

DƯƠNG TRUNG QUỐC

(Có sử dụng một số tư liệu của PGS Nguyễn Quang Ngọc)

Free Web Hosting