VŨ-HỮU-SAN &Thế-Giới của Nước
 

Home
TàuCộng KhóThắng BiểnĐông
Tham-Luận Biển Đông
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
ThủĐoạn TiêuDiệt VănHóa
BảnĐồ ThuyếtTŕnh Edm&Calgary
Dự-Án Song-Tử
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
Hải-đồ DângGiặc
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
Nước Việt H́nh Chữ S
RVN-CDWR-MainBody.pdf
Hải Phận Triệu Km2
Hải Phận Triệu Km2 (Tiếp)
Hải Phận Valencia
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồBiênGiớiViệt-Hoa
Bản-đồ Phân-Chia Vịnh Bắc-Việt
VịnhBắcViệt
LáThư Gởi Đầy Tớ
Law of the Sea
Forum Openings
RVN WhitePaper75
ChinaPropaganda-LuuVanLoi
TiếngNóiVịnhBắcViệt
VấnĐềBiênGiới-BsNguyenĐanQuế
HảiGiới ViệtHoa
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
LêChíQuangPhảnĐối
CácĐội HoàngSa
NamQuan
BiểnĐông ThiênKỷMới
Biển Đông Ô Nhiễm
VịnhBắcViệt-HàngHải
VịnhBắcViệt-HuyềnThoại
NguyễnNhă-NghiênCứu HoàngSa
Chủ Quyền HoàngTrường
HảiThươngBiểnĐôngCổThời
BsTrầnĐạiSỹTổngKếtHảiChiến
HảiChiếnHoàngSaNóiChuyện
Hải Chiến Hoàng Sa
HQ16ĐàoDân
HảiChiếnHoàngSaTrầnThếĐức
VĩnhLiêmHoàngSaHảiChiến
Chuyện Một Con Tàu
NgườiBạnHảiQuân
BạnTôiSầuĐông
HồngNhanMộtThời
CâyĐinh
NhữngÔngThánh
ĐờiSống CăngThẳng
HỗnChiến
NgỗngTuyết
NgườiĐànBà
C̣nNụCườiNào
SóiGià
SachMoiNgoTheVinh
TranhCổTấnTinhChâu
HảiQuân C̣n Mất
TuầnThám NguyễnVănƠn
FutureDestroyer
Mischief Situation
DER-HQ4
To Chuc HQVNCH
Forgotten ASPB
Études Vietnamiennes
Environments'Protection
VN Water Culture
Legends-Water Realm
Useful Books&Maps
VN Sovereignty
Vietnam Energy
Raft Across Pacific
Triết Lư Nước
HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ
Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam
Địa Lư Biển Đông
Thuật Ngữ Hàng Hải
NgườiViệt KhámPhá MỹChâu
Ngày HảiQuân1973
Lịch Sử Thuyền Bè
Bài Vè Thủy Tŕnh
Petrus Kư&VănHoá Thuyền
Photo Album
Người Thủy Thủ Già
SoạnThảo HảiSử
MộtNgàyVớiĐĐCang
Lược Sử Nước
PhanQuỳnh
NguyễnVănLục
HT Nguyễn Văn Lộc
VũNgọcRuẩn BốTôi
VũVănToàn
ThơVăn HoàngĐ́nhBáu
KỷNiệm ĐờiQuânNgũ
ChiếcB́nh TháiLọ
ChânDung SVSQHQXI
BảoB́nh&H́nhẢnh
Quê Nhà 50 Năm Trở Lại
ChuVănAn2B3-1956
Giải Ảo! HăyTỉnh Giấc Mơ Ma
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Hải-Chiến theo BùiThanh
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
ChuyệnMột ConTàu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Tài-Liệu CTCT/VNCH
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo LữCôngBảy
Pḥng-Tai của HQ-4
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Anh-Hùng Vương-Thương
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
T́m Hiểu Gerald Kosh
Văn Tế HoàngSa
Những BàiCa HảiChiến HS
Thư Người Giám-Lộ
BứcThư 15 Năm
24 Years After Naval Battle
Tiểu Sử Vũ Hữu San
Tựa
ToànTập
Tổng-kết Hải-Chiến
Hồi Kư Của NgườiVề Từ HoaLục
Thư Riêng Về Đơn-Vị
Giới Thiệu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
TrùmMền HôXungPhong  

 

 

Sau Khi Mất Đất, Việt-Nam Mất Tới Biển:

Hơn Một Nửa Vịnh Bắc-Việt thuộc Trung-Cộng

Trích Lướt Sóng

Lời Giới-thiệu:

“Hơn một nửa Vịnh Bắc-Việt đă thuộc về Trung-Cộng” không phải là một tin giả. Đó là tin-tức chính-thức loan đi của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam trên Internet. Sau khi đă dâng đất biên-giới trên bộ, bọn Cộng-Sản lại hiến thêm vùng biển quê-hương Tổ-Quốc cho quan thầy. Mục-đích của chúng là cúi xin quan thầy thương xót để được tiếp-tục đóng vai tṛ một chính-quyền bù-nh́n. Trong khi kẻ thù truyền-kiếp của dân-tộc c̣n ở ngoài biên chưa thèm động binh mà mới chỉ “ho” nhẹ một tiếng, tôi-tớ của chúng tại ngay Hà-Nội đă vội vàng hết cắt đất, đến cắt biển cầu thân.

... Sự thực, Biển Việt-Nam đă bị mất nhiều lắm, phần bị cắt với tài-nguyên và hải-sản có thể lên tới hai phần ba hay ba phần tư của Vịnh Biển mà Ông Cha để lại suốt mấy ngàn năm qua. Bài viết này do Ban Biên Tập Lướt Sóng nghiên-cứu, sưu-tầm, tuy không nặng phần pháp-lư, nhưng rất chính-xác và có chút tham-vọng nêu ra một số tài-liệu sơ-khởi để t́m hiểu xem:

- Gia-tài bọn Cộng-Sản “cống nạp” Quan Thầy ngày nay to lớn đến thế nào?
- Phần “quốc-phá” về lâu về dài lên sẽ di-hại tới mức-độ bao nhiêu cho dân-tộc và con cháu những thế-hệ sau này?

Đồng-bào ơi! Đă Quốc-Phá tất Gia-Vong. Hăy cùng đứng lên thanh-toán ngay kẻ nội-thù cho rảnh tay trước khi chống giặc ngoại-xâm. Ngay trong lúc này, chúng ta hăy ghi lại kỹ-lưỡng tên tuổi những tên bán nước để dân ta muôn đời nguyền rủa. Bọn Cộng-nô hèn hạ này nếu không sớm bị lật đổ, chúng sẽ tiếp-tục cắt đất và dần dần nhượng cho quan thầy của chúng cho đến hết trọn Biển Đông.

Ban Biên-tập LƯỚT SÓNG

 

Lần đầu tiên Cộng-Sản phải Tiết-lộ v́ bị bắt buộc

Sau một thời-gian dài im-lặng, Đảng Cộng-Sản Việt-Nam đă phổ-biến tin-tức liên-hệ đến Hiệp định phân định Vịnh Bắc-Bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ qua hai bài viết:

- Bài của Lê Công Phụng, Thứ trưởng Ngoại giao (CSVN)- http://www.cpv.org.vn/tccs/022001/6_le congphung.htm

- Bài tóm tắt sự kiện, Tạp Chí Tư Tưởng Văn Hóa số 3, 2001- ttp://www.cpv.org.vn/anpham/tutuong/032001/ 13_kyhiepdinh.htm

Từ trước đến nay, dân-chúng Việt-Nam (VN) chưa khi nào được Đảng Cộng-Sản và Chính-quyền Hà-Nội cung cấp đầy đủ tin tức hay chi tiết liên quan đến t́nh-trạng biên-giới trên bộ cũng như ngoài biển với Trung-Cộng (TC). Lần này, nhân dịp mừng Đại-hội lần IX (1), Đảng Cộng-Sản VN cho công-bố chính-thức chuyện này trên Website mới của họ vào ngày 10/04/2001. Phải có những lư-do sâu xa bắt buộc họ phải làm như vậy. Đáng kể nhất là áp-lực mạnh mẽ từ phía đảng Cộng-sản Trung-Hoa. Có lẽ đă đến lúc Trung-Cộng ra oai, muốn bạch-hóa những thành-tích lấn-chiếm của họ.

Trung-Cộng lại đang tranh-căi chủ-quyền hải-phận và không-phận với Hoa-Kỳ. Trong khi phi-cơ Hải-Quân Mỹ bay thám-thính Biển Đông, gặp phi-cơ chiến-đấu Trung-Cộng ngăn cản, đụng nhau rồi phải đáp khẩn-cấp xuống Hải-Nam. Việc kư-kết Việt-Hoa về Hải-phận nhiều ít cũng tăng-cường thế mạnh của Trung-Cộng, đặc-biệt khi Đế-quốc Đỏ này đang hung-hăng đ̣i chủ-quyền tuyệt-đối tới 80% Biển Đông và diễu-vơ dương-oai với các Quốc-Gia Đông-Nam-Á, đồng-thời đe-dọa xâm-lăng Đài-Loan.

Trong khi chính-quyền Hà-Nội khoa-trương nền móng độc-lập tự-trị, người ta lại thấy chúng xun xoe hầu tiếp Hồ Cẩm Đào, Phó Chủ-tịch Trung-Cộng sang dự đại-hội Đảng CSVN kỳ IX. Chưa bao giờ trong lịch-sử lại có chuyện phiên-thần nhục-nhă "luồn cúi" tương-tự. Cho đến Việt-gian Lê-Chiêu-Thống cũng chỉ cơng được con rắn "vĩ-đại" tới mức một quan-chức Tàu cấp Tổng-Đốc hàng tỉnh (Lưỡng-Quảng) mà thôi. Ngày nay, "Á Hoàng-Đế" Hồ-Cẩm-Đào đă nghiễm-nhiên ngồi giám-sát chuyện họp hành quốc-gia trọng-sự của "An-Nam" trong suốt mấy tuần-lễ tại Hà-Nội. Qua các h́nh-ảnh công-bố, sau khi được Chủ-tịch Nước là Trần-Đức-Lương tiếp-rước chào-đón long-trọng, người ta thấy họ Hồ luôn luôn kèm sát luôn bên cạnh Chủ-tịch Đảng CSVN là Lê-Khả-Phiêu. V́ thể-diện quốc-gia và nghi-lễ ngoại-giao, các chính-phủ từng bị chính Hà-Nội gọi là bù-nh́n, chưa khi nào dám công-khai làm những tṛ trơ-trẽn đến như vậy.

Chúng tôi xin kể tiếp câu chuyện "cơng rắn cắn gà nhà" này bằng cách lược-duyệt những diễn-tiến thương-thuyết hải-biên hai nước. Đặc-biệt, Lướt-Sóng tŕnh-bày một số bản đồ minh-chứng mà CSVN đă ém nhẹm v́ sợ lộ-liễu quá. Hành động cắt đất cắt biển cầu thân của giặc Cộng rất rơ-ràng.

Chủ-quyền Vịnh Bắc-Việt trong cổ-thời

Vịnh Bắc-Việt trong cổ-thời hoàn toàn thuộc chủ-quyền Việt-Nam. Ngoài Sử Việt-Nam, Sử Trung-Hoa cũng ghi-nhận vùng biển này là Biển Giao-Chỉ hay Giao-Chỉ-Dương. Không những tên biển được xác-nhận rơ-ràng, mà theo nhà Địa-lư-Học Edward H. H, Schafer, ngay cả tên đảo Hải-Nam - đảo tiếp-giáp - cũng một thời có nghiă là tỉnh của Việt-Nam. Ông viết trong cuốn sách tựa đề Châu-Nhai "Shore Of Pearls" (Berkley & London 1970, trang 9) như sau: "In Han period, when it (Hainan) begins to appear in Chinese texts, "South Of the Sea" referred to the Vietnamese provinces, as we would style them..." .

Về hải-thương, Schafer ghi-nhận hầu hết sản-phẩm được đưa tới bằng đường biển. Thuyền từ phía Tây-Nam là Đại-Việt vượt ngang Giao-Chỉ-Dương để đến đây. "Southwest of Hainan is that great sea called "Chiao-Chih Ocean" (Shore Of Pearls, trang78).

Cho đến thế-kỷ thứ 11, người Trung-Hoa vẫn c̣n rất sợ-hăi Vịnh Biển này không giám mạo-hiểm hải-hành v́ sóng gió khủng-khiếp. Ngay từ thời sinh-tiền, thi-hào Đỗ-Phủ đă có lần đề-cập đến câu truyện này. Tên "ḱnh ba" (whale waves) thường ghi đậm nơi tâm-trí người Trung-Hoa. Một khi đă vượt biển (quá-hải) ra đi, tất phải trở về, câu "cự ḱnh-ba" lần thứ hai quả là cơn ác mộng lớn trong một đời người Trung-Hoa (Shore Of Pearls, trang79).

 

 

Một phần bià cuốn sách "Shore Of Pearls" (Berkley & London, 1970), có kèm tấm Bản-Đồ Hainan với Giao-Chi-Dương và (sóng gió) ḱnh-ba được tŕnh bày như ở trên.

 

 

 

 

Chủ-quyền Vịnh Bắc-Việt theo Thỏa-Ước 1887

Sau khi Nhóm Trí Thức Việt Nam Hải Ngoại ra Tuyên Cáo ngày 18/12/2000, phản-đối việc phân ranh bất-hợp-pháp lănh thổ VN, Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh đă viết thêm về vấn đề ấy.

Theo đó, trong một phiên họp thương-thuyết Việt-Hoa vào tháng 8/1974, phiá VC viện dẫn Công Ước 1887 về biên giới dựa trên kinh tuyến Greenwich, 108 độ 3 phút 13 giây Đông (hay kinh tuyến Ba Lê 105 độ 43' của đường kinh tuyến Đông) làm đường phân ranh lănh thổ v.v.... Tuy nhiên phía Trung-Hoa (TH) đă phản bác rằng đường ranh Đỏ ấy có mục tiêu chỉ dẫn quyền sở hữu chủ các đảo mà thôi, không phải là đường phân ranh về lănh thổ. V́ thế các cuộc họp không đạt được kết quả.

Căn cứ vào đó, phiá TH kêu nài rằng VN chiếm tới 2/3 lănh thổ trong vịnh Bắc Việt, rằng TH phải kư hiệp ước ấy v́ ở thế yếu, do Pháp ép buộc. Nhưng không bao giờ phiá TH nói tới sự kiện rằng khi Pháp điều đ́nh với TH, Pháp đă cắt một phần đất thuộc Lai Châu bây giờ, cho TH nhập vào Vân Nam để đổi lấy làn ranh ấy. Riêng về việc cắt một phần lănh thổ như trên cho TH, Pháp đă làm một việc bất hợp pháp. Mặt khác, h́nh thể VN chạy theo h́nh chữ S. Từ mỏm đầu chữ S, nơi giáp ranh giữa VN và TH, Uỷ Ban Pháp Hoa Phân Định Lănh Thổ kẻ một đường màu Đỏ Bắc-Nam là một điều công bằng và hợp lư. Phần lănh hải nằm về phiá Tây của đường ranh thuộc VN. Phần lănh hải này thuộc VN cũng phù hợp với Thuyết Lănh Thổ Kế Cận mà Công Pháp Quốc tế vẫn hằng nh́n nhận.

Cuối cùng, đường Màu Đỏ trên bản đồ có mục đích phân chia quyền sở hữu chủ các hải đảo trong vịnh, như TC nói, nếu không phải là đường ranh phân chia lănh thổ, th́ là đường ǵ?

Diễn-tiến Âm-mưu lấn biển và Vùng Hand-Off

Cũng theo Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh, với kiểu ăn nói cố hữu của CS như vậy, TC trong nhiều năm qua đă lạm dụng quyền hành và đơn phương nới rộng chủ quyền của ḿnh trong Vịnh Bắc Việt.

Ngày 19 và 30/8/1992, 2 tàu của TC được đưa ra khơi để t́m ḍ dầu hỏa trong vịnh Bắc Việt. Rồi ngày 30/9, tàu Nam Hải 6 được đưa vào vùng mục tiêu mà Hà Nội nói là ở 112 cây số Đông Nam hải cảng Ba Lạt. Tàu khác tên là Phấn Đấu 5 đă hoàn tất công tác nghiên cứu địa chất vào 30/8 tại vùng Nam vịnh Bắc Việt. Tàu này hoạt động ngay tại của bể Hải Pḥng, cách tỉnh Thái B́nh 70 dậm (khoảng 120 cây số). Dù bị VC phản đối, TC trả lời rằng các tàu khoan dầu ấy hoạt động trong phạm vi lănh thổ tH chiếu theo làn ranh của Vịnh. Thực-sự, các tàu ấy đă xâm phạm quá sâu vào phiá Tây của vịnh, sau khi vượt qua đường ranh Màu Đỏ.

Trong suốt 3 thập-niên 70, 80, 90 bất chấp luật-pháp; Trung-Cộng ngang nhiên tự-động vẽ ra vùng biển "Hands-Off Area" cấm Việt-Nam không được động-chạm đến. C̣n TC vẫn tiếp-tục gửi tàu tới thăm ḍ. Khu vực này rất rộng lớn, kéo dài 2 độ vĩ-tuyến (từ 18 đến 20 độ Bắc) rộng suốt 1 độ (từ 107 đến 108 độ Đông) 120HLx 60HL= 7,200 HL vuông.

Vùng Hand-Off có ǵ?

Bằng đủ mọi cách âm-mưu, Trung-Cộng nhắm chụp dựt khu Trung-ương của Vịnh Bắc-Việt. Tại sao vậy?

Để trả lời, người ta chỉ có một câu độc-nhất: Ở đó có nhiều tiềm-năng dầu khí.

Theo nguyên-lư căn-bản, Việt-Nam đương-nhiên sở-hữu khu-vực trung-ương của Vịnh Bắc-Việt theo thỏa-ước 1887. Một lư-lẽ khác hiện-hữu c̣n mạnh mẽ hơn nhiều lần nữa: Đảo Bạch-Long-Vĩ của Việt-Nam nằm ở ngay vùng giữa Vịnh.

Ngay trước khi kỹ-thuật khai-thác dầu khí chưa tiến-bộ, các nhà địa-chất-học đă biết loại tài-nguyên quư-giá này thường nằm kẹt trong những lớp thủy-tra-thạch do sông ng̣i bồi đắp liên-tục từ hàng triệu năm về trước. Trong Vịnh Bắc-Việt, sông Hồng tạo ra vùng những lớp kết-tầng này.

Bản-đồ và Tài-liệu của Đặc-San Petroleum News (USA, Feb. 1984) chỉ cho thấy thủ-đoạn của Trung-Cộng âm-mưu với các Công-ty ngoại-quốc xúc-tiến việc thăm-ḍ và khai-thác dầu lửa và khí đốt, thọc sâu vào phần biển Việt-Nam. Kinh-nghiệm thu-hoạch nhiên-liệu ở thềm lục-địa phiá Đông-Nam Nam-phần cho biết dầu lửa không có nhiều ở vùng châu-thổ Cửu-Long-Giang, cũng không t́m thấy gần bờ biển. Các túi dầu khí nằm tại vùng thủy-tra-thạch phiá ngoài khơi của Côn-Sơn.

Vào thập-niên 1970, nhiều báo-cáo về tiềm-năng dầu hỏa và khí đốt trong vùng biển VN đă hoàn-tất. Chúng tôi xin tŕnh-bày bản-đồ của Selig S. Harrison chỉ rơ ràng những khu-vực thủy-tra-thạch kết-tầng và những khu-vực mà các hăng dầu khí mong đợi để khai-thác. (An informative and interesting discussion of these reports can be found in Selig S. Harrison, China. Oil and Asia: Conflict Ahead? New York: Columbia University Press, 1977: 42-46.)

V́ thế, Trung-Cộng mạnh tay nhất-định chiếm cho hết khu-vực thủy-tra-thạch giữa vùng biển sâu của Bắc-phần, đúng ngay địa-điểm có khả-năng chứa đựng dầu khí nhiều nhất.

Đường Phân-định Mới và Vùng Biển Chiến-lược TC

Sau khi thi-hành kế-hoạch với nhiều âm-mưu dài-hạn qua nhiều thập-niên, nay thời-cơ thực chín mùi; đă đến lúc Trung-Cộng ra tay chộp lấy thành-quả chính-thức. TC đă ép buộc được Hà-Nội kư-kết một hiệp-ước hoàn-toàn có lợi cho họ. Từ sở-hữu 2/3 Vịnh B́ển, nay Việt-Nam chỉ c̣n giữ được trên lư-thuyết một nửa (hay 53%) vịnh Bắc-Việt mà thôi.

Trên thực-tế, phần sở-hữu lại khác đi rất xa. Về tài-nguyên dầu khí, có thể TC đă chiếm gần trọng khu-vực chính. Đặc-biệt phần khai-thác ngư-nghiệp rất tệ-hại cho VN. Theo dự-đoán như dưới đây, tài nguyên hải-sản sát bờ của VN c̣n giữ được là một phần ba, nhưng phần tài nguyên vùng biển sâu đă thực-sự bị cướp đoạt tới 3/4 sản-lượng. Trong khi đó, hơn một nửa dân-chúng Việt-Nam trông chờ Chính-quyền bảo-vệ nguồn sống muôn đời đành chịu thất-vọng.ế

Chúng tôi xin đăng toàn-thể hai bản văn của chính-quyền Hà-Nội - tại phần Phụ-bản - làm bằng chứng để chúng ta cùng suy-luận.

Vị-trí Chiến-lược của đảo Bạch-Long-Vĩ đă bị vô-hiệu

Thoạt nh́n, các Chiến-lược-gia nhận ngay ra rằng Trung-Cộng đă hoàn-toàn siết được cổ Bắc Việt-Nam (và cả Việt-Nam nói chung) khi họ vô-hiệu-hóa hoàn-toàn vị-trí chiến-lược của đảo Bạch-Long-Vĩ.

Ngay từ lâu đời, Ông Cha ta đă chiếm đảo này để làm thế "ỷ-dốc" cho toàn-thể Đại-Việt. Thời Pháp, Hải-Quân họ cũng lo chuyện pḥng-thủ này. Chính Lê Công Phụng, Thứ trưởng Ngoại giao Hà-Nội là Trưởng Phái-đoàn Thương-thuyết cũng biết vậy. Ông này viết: Phần Vịnh phía ta có khoảng 1 300 ḥn đảo ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền nước ta khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km... Vịnh có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc về an ninh và quốc pḥng... Thế mà nay theo thỏa-ước 2001, TC đă tạo được khu "biển chiến-lược" kè sát nước ta, chỉ cách Bạch-Long-Vĩ 15 Hải-lư (hay là chừng 1/2 tầm Hải-pháo thường, không kể đến Hỏa-tiễn của chiến-hạm mới TC). Đó là chưa kể tàu ngụy-trang đánh cá TC c̣n được phép đến gần đảo 7.7 HL (Bờ nam Bạch-Long-Vĩ nằm trên vĩ độ 20 độ 07 phút 7 Bắc, xem thêm phần hợp-tác nghề cá).

Hiệp-định Mới Về Đánh Cá và Vùng Biển khả-dụng TC.

Nguyên-văn Hiệp-định mới thiết-lập "vùng đánh cá chung ở trong Vịnh Bắc Bộ từ vĩ độ 20 độ xuống đường đóng cửa Vịnh. Vùng này có bề rộng là 30,5 hải lư kể từ đường phân định về mỗi phía và có tổng diện tích là 33.500 km2, tức là khoảng 27,9% diện tích Vịnh. Như vậy, đảm bảo cách bờ của mỗi nước là 30 hải lư : đại bộ phận cách bờ của ta 35 - 59 hải lư và có 2 điểm cách bờ là 28 hải lư".

Ngày nay, TC đương-nhiên đến gần bờ biển nước ta, có 2 điểm rất sát chỉ cách bờ 28 hải lư. V́ địa thế nằm ở ṿng ngoài, Việt-Nam không phải chỉ đóng góp một nửa khu-vực đánh cá chung một cách hợp-lư mà đă bị ép buộc phải nhượng nhiều hơn, tới gần gấp rưỡi phần Trung-Cộng (#16.5% diện tích Vịnh).

Xem xét bản-đồ để ước-lượng, chúng ta thấy Trung-Cộng đă nghiễm-nhiên được thừa-hưởng tới gần 2/3 mặt biển (47% + 16.5% + 1% (cửa Bắc-Luân) = 64.5% diện-tích Vịnh).

Ai cũng biết rằng để nuôi sống 1,300,000,000 dân-chúng thiếu-thốn protéine, Trung-Cộng đă từ lâu phát-triển các hạm-đội đánh cá xa bờ hùng-hậu vào bậc nhất nh́ trên thế-giới. Đối đầu lại, Việt-Nam có khả-năng ǵ? Nếu Trung-Cộng muốn "đưa bắp thịt ra oai", đem toàn Hạm-đội ngư-thuyền viễn-duyên vào lần lượt "diễn-hành" trong Vịnh Bắc-Việt. Chỉ sau một mùa cá, toàn thể các loại cá nước sâu sẽ tuyệt-chủng, không c̣n một con sống sót để lại cho ngư-dân chúng ta.

Mới chi 40% của Đảo mà đă lấn chiếm được nhiều đến vậy sao?

Vào thương-thuyết, sau khi đă đặt trên bàn: 40 triệu dân-cư và gần một nửa duyên-hải toàn-quốc; Việt-Nam không khác chi một tay chơi non kém, dại dột "tố xả láng" và phung-phí tiền bạc trong một canh bạc khơi mào... Chúng tôi xin trở lại những chi-tiết này trong trong một đoạn dưới.

Phân-tích Hiệp-định, chính-quyền Hà-Nội phải nhận thấy rằng Việt-Nam chẳng thu lại được bao nhiêu quyền-lợi mà vốn liếng đă kiệt. Làm sao VN c̣n đầy đủ sức-lực cho một cuộc thương-thảo nhiều lần quan-trọng hơn, về Hoàng-Sa, Trường-Sa cũng như toàn-thể chủ-quyền Biển Đông sau này.

Phiá Trung-Cộng vẫn chưa chính-thức bước vào cuộc thương-thảo lớn trên Biển Đông. Thế mà họ thực-sự đă thắng một hiệp quyết-định. Trung-Cộng mới chỉ đưa ra một đọan bờ biển ngắn Liễu-Châu và 40% Hải-Nam lên bàn mà gặt hái ngay được một khu-vực chủ-quyền lớn lao ngoài biển như vậy sao? Lư ra, ai cũng phải biết rằng duyên-hải c̣n lại của TC dài gấp ít nhất là 5, 7 lần đoạn Bắc-Luân - Mũi Oanh-Ca chứ!

Quan-niệm Tài-sản chung của Nhân-loại trong Luật Biển LHQ.

Dù biết rằng hôm nay Trung-Cộng không thèm nói chuyện luật-lệ với đàn em Hà-Nội, nhưng toàn-thể thế-giới văn-minh tiến-bộ đều đă đổi thay bộ mặt tối tăm của thiên-hạ thuộc "Đấng Con Trời" ngày xưa. Đâu c̣n là thời-đại Thuộc-quốc quỳ-lạy Thiên-triều như khi xưa nữa. Ngày 10-12-1982, một Thỏa-ước của Liên-Hiệp-Quốc "United Nations Convention on the Law of Sea", viết tắt là UNCLOS, đă ra đời. Nội-dung của thỏa-ước rất lư-tưởng như cho rằng Biển cả là tài-sản chung của Nhân-Loại".

V́ là tài-sản chung nên yếu-tố dân-số sinh-sống tại duyên-hải rất quan-trọng. Nhiều yếu-tố khác cũng được Luật Biển đề-cập đến như: h́nh-thể đáy biển nối dài ra khơi, tổng-số đảo, diện-tích lănh-thổ cận-duyên, chiều dài bờ biển, tỷ-lệ bờ biển/ đất liền v.v... Những con số này được dùng để tính-toán trong việc quy-định vùng hải-phận theo Luật Biển LHQ ngày nay.

Ưu-thế của VN bị Cộng-Sản bỏ qua v́ Cắt Biển Cầu Thân

Cho dù yêu-cầu về đường Brévié trong Hiệp-ước Pháp-Hoa 1887 có bị Trung-Cộng bỏ qua, những yếu-tố căn-bản pháp-lư hiện-hành cũng vẫn tạo nhiều ưu-thế cho chủ-quyền Việt-Nam. Cho dù không phải là chuyên-gia Luật Biển, chúng tôi cũng xin đơn-cử một vài điều căn-bản xác-quyết như sau:

- H́nh-thể Thềm Lục-địa Việt-Nam kéo dài chạy thoai thoải ra biển rơ rệt chiếm ưu-thế hơn bờ biển sâu của Đảo Hải-Nam.

- Bạch-Long-Vĩ với các yếu-tố dân-sinh, lịch-sử, kinh-tế xứng đáng được hưởng quy-chế một ḥn đảo, tương-tự như Hải-Nam hay bất cứ một ḥn đảo nào khác. Về địa-lư, Bạch-Long-Vĩ là ḥn đảo lớn rất rộng, có diện tích tới hơn 2,5 km2, xuưt xoát Đảo Cồn Cỏ (3 cây số vuông). Trong các sách quốc-tế về Hải-Hành, đảo Bạch-Long-Vĩ được mô-tả là một đối-vật quan-trọng cho người đi biển, độ cao sừng sững lên tới 186 feet. Chắc-chắn không có một "người được gọi là hiểu biết" nào lại đồng-ư xếp hải-đảo nổi tiếng Bạch-Long-Vĩ (huyện-đảo này gần 1,000 dân-cư) đồng-hạng với một ḥn đá trơ-trọi cùng quy-chế tối-thiểu 15 hải-lư cho đặc-quyền kinh-tế như vậy!

- Chiều dài bờ biển lục-địa Việt-Nam khúc khuỷu bao quanh Vịnh dài gần gấp 2 lần bờ biển đối-diện của đảo Hải-Nam và bán-đảo Liễu-Châu thuộc Trung-Cộng. Hai ngàn đảo VN cũng là một con số áp-đảo khi so sánh với chừng 5 hải-đảo của Hải-Nam.

- Dân-cư Việt-Nam sinh-sống tiếp-cận với vịnh Bắc-Việt trong ṿng đai cách biển 60 hải-lư hiện nay lên tới 40 triệu người. Dân-số này nhiều gấp 4 đến 6 lần dân-số duyên-hải Trung-Cộng, tuỳ theo cách tính toán. Dân Trung-Hoa sống ở phiá Tây bán-đảo Liễu-Châu rất thưa thớt. Dân-số đảo Hải-Nam chỉ có khoảng 7 triệu người mà thôi. Nhiều lắm trong khu-vực liên-hệ (40% duyên-hải của đảo Hải-Nam) từ bán-đảo Liễu-Châu tới Mũi Oanh-Ca, dân-cư không quá 3, 4 triệu. Không có một thành-phố nào của TC đáng kể là to lớn như hàng chục đô-thị của Việt-Nam.

 

 

 

 

H́nh-ảnh duyên-hải đảo Hải-Nam với núi đá cằn cỗi. Từ trái sang là Mũi Oanh Ca, False Hill, Flat Hill, đến núi Etna và núi nhọn Lak Pang. Hải-đồ Mỹ HO No.3153

- Khảo-cổ văn-minh-học thế-giới và cả sử Trung Hoa cũng chứng-minh rằng những người Việt đă từng làm chủ mọi trong khi người Tàu chỉ mới xuất-hiện ngoài biển này từ thời Hán, tức là mới 2 ngàn năm mà thôi. Sử Trung-Hoa lại c̣n ghi rơ những chi-tiết là ngoài vùng Châu-nhai phiá Bắc đảo, dân-cư đảo Hải-Nam không chịu chấp-nhận Hoa-thuộc, luôn luôn kháng-chiến dành quyền tự-chủ. Cho đến thời-gian gần đây, t́nh-h́nh mới tạm ổn!

Chuyện Khó Hiểu: Đường Căn-bản của Duyên-hải VN

Bờ biển và b́a đảo thường-thường lởm chởm, chỗ lồi chỗ lơm. Các đường ranh giới v́ vậy, rất ngoằn ngoèo phức-tạp. Để giải-quyết vấn-đề chung cho các quốc-gia duyên-hải hay quần-đảo, một sự đồng-ư đă được đưa vào Luật Biển LHQ. cho phép những nước đó được vẽ những đoạn Đường Thẳng Căn-bản (Baselines) nối liền các mũi đất và đảo. (U.N. Convention on the Law of the Sea, Dec. 10, 1982, pt. 11, S 3, 21 I.L.M. 1261, 1273; Kenneth R. Simmonds, U.N. Convention on the Law of the Sea 1982 at B27 (1983). Part II, # 3).

Ư-thức sớm sự quan-trọng này nên vào ngày 12-11-1982, Việt-Nam công bố một số Đường Căn-bản (mà họ gọi là Đường Cơ-Sở) từ Poulo Wai đến Đảo Cồn Cỏ. Các Đường Cơ-Sở trong vịnh Bắc-Việt (tức từ Đảo Cồn Cỏ đến Đảo Trà Cổ) hoàn-toàn không được vẽ.

Theo luật gia Kriangsak Kittichaisariee, nếu chỉ kể bốn đoạn (162, 161, 149 và 105 hl) trong 10 đoạn thẳng căn bản (dài tổng-cộng 850hl), nội hải (internal waters) Việt-Nam cũng đă chiếm tới 27,000 dậm vuông. (Law of the Sea and Maritime Boundary Delimitation in South-East Asia, Oxford University Press, 1992: 16-17.) Đường căn-bản như vậy làm gia-tăng diện-tích những khu-vực thuộc chủ-quyền quốc-gia lên rất nhiều.

Giới Luật-gia cho dù đồng-ư hay không về cách-thức vẽ đường cơ-sở ấy, họ cũng đều nghĩ rằng Việt-Nam rất quyết-tâm trong việc bảo-vệ lănh-hải. Tất cả đă nhầm lẫn lớn v́ sự mềm yếu của Hà-Nội ngay sau đó ... Gần 20 năm đă qua đi trong một yên-lặng khó hiểu, chưa bao giờ người ta thấy Đảng CS hay Nhà Nước VN phổ-biến các đường cơ-sở cho những hải-đảo chằng-chịt tại Vịnh Bắc-Việt. Trong thương-thảo, phái-đoàn Hà-Nội không dám hó hé ǵ với Bắc-Kinh, để Trung-Cộng mặc-t́nh thao-túng.

Bờ biển Vịnh Bắc-Phần phiá VN rất lởm chởm, chỗ lồi chỗ lơm. Có hai ba ngàn đảo rải rác ra khỏi bờ hàng chục Hải-Lư. Những đường thẳng cơ-sở nối các b́a đảo rất cần-thiết ở đây, làm gia-tăng Nội-Hải rất nhiều.

Mối Hại Kinh-khủng Trong Tương-lai Ngắn hạn và Dài hạn

Gần đây, dân Việt-Nam bắt đầu tiêu-thụ nhiều thịt hơn tổ-tiên của họ trước đây. Người sống ở thành-thị có thể đă quên là c̣n nhiều đồng-bào với ḿnh tại vùng duyên-hà, duyên-hải vẫn thường ngày chỉ có cá với cơm! Nhiều thống-kê quốc-tế vẫn ghi-nhận trung-b́nh hàng năm một người Việt-Nam cần ít nhất là 35 kilo cá. Người Pháp đă ước-lượng 2/3 (66%) số protein nuôi sống nước Việt-Nam đến từ hải-sản. Luật-gia Mark J. Valencia ước-lượng tỷ-số đó ít nhất cũng đạt tới 50% (Nguyên-văn: In the 1970s, per capital consumption of fish in Vietnam was at least 35 kilograms, and 50 percent of animal protein came from fish. (Vietnam: Fisheries and Navigation Policies and Issues, Valencia, Mark J.; in Ocean Development and International Law, Printed in the UK, Vol. 21, 1990, pp. 431-445.)

Một khi mất Biển, nguồn lợi đánh cá suy-giảm, tài-nguyên dưới ḷng biển thuộc ngoại-bang. Và... ô-nhiễm sẽ tới ngay. Trung-Cộng từ lâu nổi tiếng bất cần hậu-quả, miễn sao vơ vét cho đầy túi tham. Tại Vịnh Bắc-Việt, nay mai Trung-Cộng sẽ khai-thác ḷng biển để lấy dầu lửa và khí đốt. Tai-nạn thảm-khốc tràn dầu chắc chắn xảy ra, Việt-Nam sẽ một ḿnh chịu-đựng mọi khốn khổ ô-nhiễm. Gió thổi, nước trôi quanh năm từ Đông Bắc xuống Tây Nam lập tức mang Thần Chết đến ngay bờ biển và duyên-hải chúng ta. V́ địa-thế trên gió, trên nước; Trung-Cộng vẫn an-b́nh để sống chết mặc bay!

Ngoài ra, nh́n xa về tương-lai cũng không phải là chuyện viển vông. Ḍng lịch-sử dân-tộc đă chẳng dài nhiều ngàn năm đấy sao? Ngày xưa, Vịnh Bắc-Việt từng ăn sâu tới tận Việt-Tŕ. Ngày nay, vùng châu-thổ Sông Hồng đang tiếp-tục lấn nhanh ra biển. Trong khi chu-kỳ nóng lạnh của trái đất xoay chuyển, mực nước biển hạ xuống mỗi khi băng đá gia-tăng tại hai cực địa-cầu..., rồi sẽ có giai-đoạn bờ biển kéo dài ra tới đảo Bạch-Long Vĩ. Với những điều-kiện không thể cho là giả-tưởng khi Vịnh Bắc-Việt thâu nhỏ lại trong tương-lai, Trung-Hoa sẽ hoàn-toàn sở-hữu cả Vịnh Biển.

Xa hơn chút nưă - đến một ngày nào đó - cả hai bên bờ vùng Biển một thời được gọi là "vịnh Bắc-Việt" đều thuộc lănh-thổ trung-Hoa. Xin mời người đọc xem thiết-đồ chúng tôi tŕnh-bày dưới đây.

Đường phân thủy và một đường phân ranh hợp-lư

Trung-Cộng đă chấp-nhận quan-niệm cổ-truyền "dùng đường phân thủy làm ranh-giới" trên lục-địa (xem thông-báo về hiệp-ước biên-giới của CSVN). Đường phân- thủy ngoài biển cũng phải được tôn-trọng. Chúng tôi tŕnh-bày đường phân-thủy của Vịnh Bắc-Việt v́ sự liên-hệ của nó gắn chặt với địa-thế đáy biển VN (đặc biệt là Vịnh Bắc-Việt) chạy dài rất xa ra ngoài khơi. Khi TC tranh-luận kịch-liệt với Nhật-Bản về chủ-quyền Thềm Lục-địa quanh khu-vực đảo Điếu-Ngư (Daio Dao - Uotshuri-Shima 25o45' N 123o29' E), họ đă dùng ưu-thế địa-lư này và đă được một số Chuyên-gia Luật Biển bênh-vực, cho là hữu-lư.

Một nhận-xét nữa của giới Luật-gia cũng cho thấy đoạn cuối của đường Phân-Thủy cũng không xa bao nhiêu với đường Kinh-tuyến 108 độ 3 phút 13 giây Đông (của Công Ước 1887 về biên giới đă nói ở trên)

Tại sao mà luật-lệ lại không đồng-nhất (universal) và Việt-Nam lại bị thiệt-tḥi quá nhiều như vậy. Chính-quyền Hà-Nội rồi ra sẽ phải trả lời câu hỏi được đặt ra rất hợp-lư này.

Chỉ có sự chia cắt hợp-lư hải-phận mới đem lại một nền ḥa-b́nh lâu dài trên Biển. Là một nhóm người nhỏ bé nghiên-cứu một vấn-đề ngoài lănh-vực chuyên-môn của ḿnh, BBT Lướt-Sóng không có khả-năng tŕnh luận-án khó-khăn như phân-định Vịnh Bắc-Việt. Tuy vậy, trong khi sưu-tầm tài-liệu, chúng tôi t́m thấy có nhiều cá-nhân và tổ-chức luật-pháp rất quan-tâm cho Ḥa-b́nh Thế-giới, đă đi t́m những giải-pháp công-bằng cho cả hai quốc-gia Hoa-Việt.

Một trong những Bản-đồ phân-chia hải-phận được tŕnh-bày ở trên là của Joseph R. Morgan & Mark J. Valencia (Atlas for Maritime Policy in Southeast Asian Seas, University of California Press, 1983).

Chính-quyền Chân-chính Phải Quyết-tâm Bảo-vệ Lănh-thổ

Việc phân chia hải-phận Vịnh Bắc-Việt cũng như việc xác-định chủ-quyền Quốc-gia chúng ta trong những vùng đất, vùng biển nào khác đều quan-trọng. Một chính-quyền chân-chính phải quyết-tâm bảo-vệ lănh-thổ.

Công-pháp Quốc-Tế đứng về phía Việt-Nam. Trong tinh-thần thượng-tôn luật-pháp, ư-thức của nhân-loại đang gia-tăng về một trật-tự cần-thiết trên biển; thời-gian hiển-nhiên cũng đứng về phía dân-tộc chúng ta. Điều cần-thiết lúc này là Việt-Nam phải làm sáng-tỏ chính-nghiă chủ-quyền của ḿnh cùng cộng-đồng thế-giới. Nếu v́ đối-phương hiếp-đáp, áp-bức trong bàn hội-nghị mà cuộc điều-giải bất- thành, Việt-Nam cần đưa vụ vịnh Bắc-Việt này (cũng như những tranh-chấp các quần-đảo Hoàng Sa Trường Sa) ra trước Ṭa-Án Quốc-Tế.

Sau nữa, toàn dân trong cũng như ngoài nước hy-vọng rằng nhà cầm-quyền Cộng-Sản Việt-Nam không nên muối mặt kư-kết thêm hiệp-định bất b́nh-đẳng một lần nữa. Dù chót đă hứa với Bắc-Kinh sẽ thoả-thuận về những tranh-chấp Biển Đông trong những năm tới, Cộng-sản Hà-Nội nên hồi-tâm lại. Phải đặt quyền-lợi quốc-gia trên hết. Không hèn, hăy phản công lại mới được chứ!

Nhận xét và Tuyên-Cáo của Ủy Ban Bảo Vệ Lănh Thổ

Để thay cho phần kết-luận, chúng tôi xin trích-đăng một số nhận xét về t́nh-trạng biên-giới VN của Giáo-Sư Nguyễn Văn Canh và đoạn chót bản Tuyên-Cáo của Ủy Ban Bảo Vệ Lănh Thổ như sau:

... Nội dung của các cuộc thương thuyết về phân định lănh thổ không được phổ biến. Người ta không biết rơ là phần đất nào bị mất, phần đất nào đă thu hồi được, ngoại trừ các viên chức nắm giữ quyền hành trong Đảng. Dân tôc VN có quyền đ̣i hỏi ĐCSVN phải công bố rơ điều này.

1. Nh́n vào thực tại về biên giới trên đất liền và trong vùng vịnh Bắc Việt, cũng như có những bằng chứng về việc TC lấn chiếm đất mà VC hoặc không quyết tâm đ̣i lại hay không phản ứng đủ, và rất nhiều trường hợp chỉ phản ứng lấy lệ trong việc bảo vệ lănh thổ để khỏi bị chê trách, người ta có quyền nghi ngờ rằng đây là việc chuyển nhượng tài sản quốc gia trá h́nh. Điều này đă được t́m thấy trong văn kiện mà Phạm Văn Đồng kư ngày 14/9/1958, với tư cách Thủ tướng Chính phủ nước VNDCCH gửi cho Chu Ân Lai, Tổng Lư Quốc Vụ Viện, nước CHNDTH nh́n nhận thẩm quyền lănh thổ của TC trên Biển Đông.

2. Qua tiến tŕnh thương thảo giữa phai phe, như Hàn Niệm Long, thứ trưởng ngoại giao TC đặc trách Đông Nam Á, và cũng là trưởng phái đoàn thương thuyết biên giới với VC từ thập niên 1970, th́ đây là công việc giữa hai Đảng: CSVN và CSTH. Hành pháp hay Quốc Hội chỉ là các tổ chức ngọai vi của Đảng. V́ vậy việc mỗi cơ quan này có tham dự vào việc kư kết hay phê chuẩn chỉ để thực hiện mục tiêu của Đảng. Đặc biệt rơ hơn là trường hợp Đỗ Mười, TBT của ĐCSVN kư thoả hiệp tạm thời thiết lập mục tiêu, nguyên tắc cho việc kư hai hiệp ước trên, v́ Đỗ Mười không có một vai tṛ ǵ trong chính quyền. Các Hiệp ước này không có giá trị ǵ đối với quốc dân Việt Nam.

3. ĐCSVN phải hoàn ṭan chịu trách nhiệm về việc chuyển nhượng bất hợp pháp đất đai này, dù v́ lư do ǵ chăng nữa, nhất là tự đặt ḿnh dưới sự chỉ đạo của ĐCSTH, trong mưu đồ t́m sự hỗ trợ để được tồn tại và triệt tiêu mọi lên tiếng về sự chuyển nhượng này.

4. Đối với TH, quốc dân VN coi đây là việc riêng của hai ĐCS, không liên hệ ǵ đối với quốc dân VN. Và hai hiệp ước trên nếu TC không trả lại những phần đất đă chiếm sẽ bị coi là vô hiệu.

Do đó, Trí Thức Việt Nam Hải Ngoại vào ngày 22/7/1994, sau đó là Ủy Ban Bảo Vệ Lănh thổ trong các Tuyên Cáo vào ngày 29/4/1995 và ngày 18/12/2000 đă lên tiếng về vấn đề ấy. (Lời Giáo-Sư Nguyễn Văn Canh).

Cho dù nỗi ưu-tư c̣n nhiều nhưng v́ khổ báo chúng tôi có hạn, Lướt Sóng xin tạm ngưng lại đây. Xin cảm on Quư-Vị đă theo dơi bài viết gây nhức nhối này.

Lướt Sóng

---------------

Phụ-Bản

Bài 1

Hiệp định phân định vịnh bắc bộ và hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung quốc trong vịnh bắc bộ

Lê Công Phụng

Thứ trưởng Ngoại giao

Nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Chủ tịch Trần Đức Lương, ngày 25-12-2000, nước ta và Trung Quốc đă kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ. Lễ kư kết được tổ chức với sự chứng kiến của Chủ tịch Trần Đức Lương và Chủ tịch Giang Trạch Dân. Sự kiện trọng đại mang tính lịch sử này diễn ra vào thời khắc rất đặc biệt, nhân loại đang hối hả thu xếp hành trang giă từ thế kỷ XX đi vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới. Sự kiện này cũng diễn ra vào điểm đỉnh tốt đẹp của quan hệ Việt - Trung kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay. Nhân dân ta đón nhận việc kư kết hai hiệp định trên như một thành công lớn của hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong năm 2000, coi đó là nhân tố hết sức quan trọng trong việc tăng cường, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, cũng như trong việc duy tŕ, củng cố ḥa b́nh, ổn định và hợp tác trong khu vực.

Trong các vấn đề do lịch sử để lại trong quan hệ giữa ta và Trung Quốc có 3 vấn đề liên quan đến biên giới lănh thổ là xác định đường biên giới trên đất liền ; phân định Vịnh Bắc Bộ và vấn đề trên Biển Đông (mà thực chất là vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như đối với vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của ta), trong các vấn đề trên, vấn đề biên giới trên đất liền đă được giải quyết bằng việc kư kết Hiệp ước trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày 30-12-1999.

Vịnh Bắc Bộ được bao bọc bởi Việt Nam và Trung Quốc có diện tích 123.700 km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 320 km2 (176 hải lư) và nơi hẹp nhất khoảng 220 km2 (119 hải lư). Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km2, c̣n phía Trung Quốc khoảng 695 km. Phần Vịnh phía ta có khoảng 1 300 ḥn đảo ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền nước ta khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km.

Vịnh có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc về an ninh và quốc pḥng. Đặc thù của Vịnh là chiều ngang tương đối hẹp, từ trước tới nay hai nước chưa hề phân định Vịnh. Theo Công ước luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, th́ toàn bộ Vịnh Bắc Bộ là vùng chồng lấn và trong thực tế thời gian qua có tranh chấp, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ giữa hai nước.

Trước t́nh h́nh đó, hai nước đều có nhu cầu tiến hành đàm phán để phân định Vịnh Bắc Bộ nhằm đạt hai mục tiêu cơ bản và lâu dài : một là xác định đường phân giới rạch ṛi, phân chia vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước láng giềng ; hai là giải quyết vấn đề tồn tại do lịch sử để lại, tạo cơ sở và động lực thúc đẩy quá tŕnh xây dựng ḷng tin, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai Đảng, hai nước theo phương châm 16 chữ mà hai đồng chí Tổng Bí thư đă thỏa thuận.

Ngoài ư nghĩa về an ninh, quốc pḥng, Vịnh Bắc Bộ c̣n có ư nghĩa lớn về kinh tế, có nguồn lợi hải sản phong phú. Hai nước đều có nhu cầu hợp tác đánh bắt, bảo vệ môi trường và bảo vệ và nuôi trồng nguồn hải sản trong Vịnh. Vào các năm 1957, 1961 và 1963 hai nước có kư các thỏa thuận cho phép thuyền buồm của hai bên được đánh bắt trong Vịnh ngoài phạm vi tương ứng 3 hải lư, 6 hải lư và 12 hải lư tính từ bờ biển và hải đảo mỗi bên. Các thỏa thuận này đă hết hiệu lực vào những năm 70. Trong quá tŕnh đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ, phía Trung Quốc kiên tŕ đề nghị lập vùng đánh cá chung đồng thời với việc phân định Vịnh Bắc Bộ và nhấn mạnh nếu không thỏa thuận được vấn đề này th́ khó có thể giải quyết được vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000.

Ta không chủ trương gắn vấn đề nghề cá mang tính kinh tế, kỹ thuật với vấn đề phân định quốc giới mang tính chiến lược lâu dài. Nhưng ta cũng nhận thức rơ là việc không giải quyết được vấn đề nghề cá có thể dẫn đến hậu quả là khó giải quyết được vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000. Lúc đó toàn bộ Vịnh sẽ tiếp tục bị coi là vùng chồng lấn giữa hai bên, và t́nh h́nh ở đó sẽ tiếp tục mất ổn định.

Thực tiễn quốc tế cho thấy nhiều nước có vịnh hoặc vùng biển chung cũng đă thỏa thuận lập vùng đánh cá chung và về mặt pháp lư th́ điều đó không trái với Công ước luật Biển năm 1982. Nhằm mục đích tạo thuận lợi tối đa cho việc giải quyết vấn đề phân định và trên cơ sở cân nhắc kỹ mọi khía cạnh trong quan hệ hai nước cũng như thực tiễn quốc tế, ta đă đồng ư lập vùng đánh cá chung ở trong Vịnh Bắc Bộ. Cuộc đàm phán về biên giới lănh thổ, trong đó có vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ giữa ta và Trung Quốc đă được tiến hành từ đầu những năm 70.

Trong các năm 1974 và 1977 - 1978, hai nước đă tiến hành 2 ṿng đàm phán về phân định. Nhưng do điều kiện lúc đó nên đàm phán không có kết quả. Sau khi hai nước b́nh thường hóa quan hệ, hai bên đă quyết định thương lượng để giải quyết các vấn đề biên giới lănh thổ, trong đó có vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ. Hai nước đă kư Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới - lănh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày 19-10-1993, trong đó nêu rơ phương hướng phân định Vịnh Bắc Bộ là "Hai bên sẽ áp dụng luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc công bằng và tính đến mọi hoàn cảnh liên quan trong Vịnh để đi đến một giải pháp công bằng". Thực hiện thỏa thuận đó, từ 1993 đến năm 2000, hai bên đă triển khai 7 ṿng đàm phán cấp chính phủ, 3 cuộc gặp giữa hai Trưởng đoàn đàm phán cấp chính phủ và 18 ṿng đàm phán cấp chuyên viên.

Một thuận lợi hết sức lớn lao đối với quá tŕnh đàm phán là quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước không ngừng được tăng cường, ngày càng đi vào thực chất và toàn diện, lănh đạo của hai bên luôn luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao. Trong các chuyến thăm Trung Quốc vào năm 1997 của Đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười và tháng 2-1999 của Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, lănh đạo cấp cao hai nước đạt được thỏa thuận là khẩn trương đàm phán để giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền trước năm 2000 và hoàn thành việc phân định để kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000. Với tinh thần đó, trong năm 1998 và 1999 hai bên chủ yếu dành ưu tiên cho việc giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền. Năm 2000 cuộc đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ được đẩy mạnh và đi vào giải quyết thực chất (1 ṿng đàm phán cấp chính phủ, 3 cuộc gặp liên tiếp giữa 2 trưởng đoàn cấp chính phủ và 8 ṿng đàm phán cấp chuyên viên).

Trong quá tŕnh đàm phán, hai bên đă vận dụng các nguyên tắc như sau để giải quyết : một là, căn cứ vào các quy định của Công ước luật Biển 1982 của Liên hợp quốc cũng như các nguyên tắc luật pháp quốc tế và tập quán được công nhận rộng răi ; hai là, hai bên tính đến các đặc thù của Vịnh Bắc Bộ như sự hiện diện của các đảo, chiều dài bờ biển v.v... ; ba là, việc giải quyết vấn đề phân định phải xuất phát từ thực trạng cũng như nhu cầu phát triển quan hệ giữa hai nước ; bốn là, bảo đảm nguyên tắc công bằng và chiếu cố lợi ích của nhau.

Về diện tích, phía Trung Quốc kiên tŕ chủ trương đại thể chia đôi, thừa nhận ta có thể nhỉnh hơn nhưng hơn không đáng kể. Ta chủ trương giải pháp công bằng phải phù hợp với các hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh như sự hiện diện của các đảo của ta, chiều dài bờ biển của ta lớn hơn v.v... Do đó, kết quả của giải pháp phân định phù hợp với yêu cầu ta đặt ra. Về diện tích tổng thể ta được 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc đạt 46,77% (ta hơn Trung Quốc 6,46% tức là khoảng 8205 km2), đường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lư, đảo Cồn Cỏ được hưởng 50% hiệu lực. Về khía cạnh tài nguyên, giải pháp phân định đạt được cũng bảo đảm việc phân chia lợi ích một cách công bằng. Hai bên đă phân chia rơ ràng phần thềm lục địa để mỗi bên đều có thể tiến hành thăm ḍ, khai thác tài nguyên trong phạm vi thềm lục địa của ḿnh mà không bị bên kia can thiệp hoặc gây khó khăn. Trong trường hợp có cấu tạo mỏ vắt qua đường phân định th́ hai bên sẽ thỏa thuận với nhau về việc khai thác và phân chia lợi ích của việc khai thác đó.

Cuộc đàm phán về nghề cá được khởi động muộn hơn. Cho măi đến tháng 4-2000 ta mới tán thành đàm phán nghề cá. Qua 6 ṿng đàm phán cấp chuyên viên về nghề cá, hai bên nhất trí lập vùng đánh cá chung ở trong Vịnh Bắc Bộ từ vĩ độ 20o xuống đường đóng cửa Vịnh. Vùng này có bề rộng là 30,5 hải lư kể từ đường phân định về mỗi phía và có tổng diện tích là 33.500 km2, tức là khoảng 27,9% diện tích Vịnh. Như vậy, đảm bảo cách bờ của mỗi nước là 30 hải lư : đại bộ phận cách bờ của ta 35 - 59 hải lư và có 2 điểm cách bờ là 28 hải lư. Thời hạn của vùng đánh cá chung là 15 năm (12 năm chính thức và 3 năm gia hạn). Hai bên cũng đă thỏa thuận các điều khoản liên quan đến bảo vệ môi trường và bảo vệ và nuôi trồng nguồn hải sản trong Vịnh.

Ba nguyên tắc lớn của vùng đánh cá chung là : vùng đặc quyền kinh tế của nước nào th́ nước đó có quyền kiểm tra, kiểm soát các tàu cá được phép vào vùng đánh cá chung ; sản lượng và số tàu thuyền được phép vào vùng đánh cá chung là dựa trên nguyên tắc b́nh đẳng, căn cứ vào sản lượng được phép đánh bắt, xác định thông qua điều tra liên hợp định kỳ ; mỗi bên đều có quyền liên doanh hợp tác đánh cá với bên thứ 3 trong vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh. Hai bên thỏa thuận lập Uủy ban liên hợp nghề cá để xây dựng quy chế liên quan đến vùng đánh cá chung.

Ngoài vùng đánh cá chung ra, hai bên thỏa thuận về dàn xếp quá độ với thời hạn 4 năm ở phía Bắc vĩ tuyến 20o cho tàu thuyền của hai bên tiếp tục được đánh bắt. Phạm vi cụ thể của vùng này hai bên sẽ tiếp tục thảo luận. Sau thời hạn quá độ, tàu thuyền của các bên về đánh cá ở vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh, trừ khi được bên kia cho phép.

Đồng thời hai bên cũng thỏa thuận lập một vùng đệm nhỏ ở ngoài cửa sông Bắc Luân với mục đích là tạo thuận lợi cho việc ra vào của các tàu cá nhỏ (nếu phát hiện các tàu đó đánh cá th́ cảnh cáo và buộc rời khỏi vùng nước của ḿnh). Vùng này dài 10 hải lư và tính từ đường phân định rộng 3 hải lư về mỗi bên.

Về tổng thể, các giải pháp đạt được trong quá tŕnh đàm phán và được thể hiện trong hai bản Hiệp định là thỏa đáng, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của cả hai bên. Các Hiệp định đó là kết quả của quá tŕnh đàm phán lâu dài, thể hiện nỗ lực, thiện chí và tính đến sự quan tâm, nhân nhượng từ cả hai phía.

Đối với ta, việc kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ tiếp theo việc kư Hiệp ước về biên giới trên đất liền năm 1999, có ư nghĩa rất quan trọng v́ qua đó ta đă đạt được mục tiêu là giải quyết được hai trong ba vấn đề biên giới - lănh thổ tồn đọng lâu nay giữa hai nước. Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 1999 và Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ tạo nên một cơ sở pháp lư vững chắc để quản lư biên giới, lănh thổ, thực hiện mục tiêu là xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc thành biên giới ḥa b́nh, hữu nghị, ổn định lâu dài, và tạo động lực thúc đẩy, tăng cường quan hệ hai nước.

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ đă xác định trọn vẹn đường biên giới lănh hải giữa ta và Trung Quốc ở khu vực ngoài cửa sông Bắc Luân, phân định rơ ràng phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và phạm vi thềm lục địa của hai nước ở Vịnh. Hiệp định đă ghi nhận cam kết của hai bên tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên trong phạm vi các vùng biển của ḿnh. Hiệp định cũng đă đề ra cách giải quyết khi xảy ra trường hợp hai bên chung nhau các mỏ tài nguyên khoáng sản nằm trong Vịnh.

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vừa mới kư với Trung Quốc này là Hiệp định phân định biển thứ hai của nước ta (Hiệp định phân định biển đầu tiên là Hiệp định phân định các vùng biển giữa Việt Nam và Thái Lan kư năm 1997) và là Hiệp định phân định biển gần đây nhất ở trong khu vực). Do đó ư nghĩa của Hiệp định này không chỉ dừng lại trong khuôn khổ quan hệ Việt - Trung mà thực sự góp phần vào việc ổn định ḥa b́nh trong khu vực.

Hiệp định hợp tác nghề cá đă góp phần quan trọng đưa đến việc kư kết Hiệp định phân định ; thể hiện rơ sự nhân nhượng, thông cảm lợi ích của nhau, phù hợp với phương châm "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai"; trong quan hệ hai nước.

(http://www.cpv.org.vn/tccs/022001/6_lecongphung.htm)

Tạp chí Cộng sản 1 Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội - Tel: 8252061, Fax: 8222846 - 19 Phạm Ngọc Thạch, Q3, Tp Hồ Chí Minh - Tel: 8225768 - Tổng biên tập: Hà Đăng.

 

Bài 2

Về việc kư hiệp định phân định vịnh bắc bộ và hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam và Trung quốc

Ngày 25 tháng 12 năm 2000, tại Bắc Kinh Trung Quốc, Chính phủ Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đă kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Theo yêu cầu của bạn đọc, Tạp chí tóm tắt sự kiện này như sau:

A. Về Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ:

Vịnh Bắc Bộ có diện tích 126.250km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310km và nơi hẹp nhất khoảng 220km. Khác với biên giới trên bộ, đường ranh giới trong Vịnh Bắc Bộ giữa ta và Trung Quốc từ trước đến nay chưa được xác định. Dưới thời Pháp thuộc, chính quyền Pháp và nhà Thanh mới thoả thuận lấy đường kinh tuyến Paris 105 độ 04 3 Đông (kinh tuyến Greenwich 108 độ 03 13" Đông) để quy thuộc chủ quyền của các đảo ở khu vực sát cửa sông Bắc Luân.

Do đặc thù của Vịnh chưa phân định, nên toàn bộ Vịnh Bắc Bộ là vùng luôn xảy ra các tranh chấp giữa ta và Trung Quốc, nhất là về thăm ḍ tài nguyên dầu khí và về đánh cá. Do đó, rất cần đàm phán để kư kết Hiệp định phân định giữa hai nước. Vào những năm 70, ta và Trung Quốc đă có hai cuộc đàm phán về vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ (vào năm 1974 và 1977 - 1978), nhưng chưa có kết quả.

Sau khi hai nước b́nh thường hoá quan hệ, hai Đảng, hai nước đă quyết định giải quyết các vấn đề biên giới lănh thổ, trong đó có vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ. Với chủ trương đó, ngày 19-10-1993 hai bên đă kư "Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa nước Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa", trong đó quy định về Vịnh Bắc Bộ là "Hai bên sẽ áp dụng luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế theo nguyên tắc công bằng và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh để đi đến một giải pháp công bằng". Từ đó đến nay, vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ đă được hai bên bàn bạc tại 7 ṿng đàm phán cấp Chính phủ, 3 cuộc gặp giữa hai Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ, 18 ṿng đàm phán cấp chuyên viên và một số ṿng họp không chính thức giữa các chuyên viên phân định.

- Vào năm 1997, nhân dịp đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Trung Quốc và tháng 2-1999, nhân dịp đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm Trung Quốc, lănh đạo cao nhất của hai Đảng, hai nước đă thoả thuận tích cực thúc đẩy đàm phán để hoàn thành việc phân định và kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000.

- Trong quá tŕnh đàm phán, hai bên đă căn cứ vào Công ước năm 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển, các nguyên tắc luật pháp quốc tế và thực tiễn quốc tế được công nhận, cũng như tính đến các hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, thương lượng hữu nghị để giải quyết vấn đề một cách công bằng, hợp lư. Dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ Chính trị và Chính phủ hai nước, cuối năm 2000 hai bên đă hoàn thành việc phân định dẫn đến việc kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vừa qua.

- Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ là hiệp định phân định mang tính tổng hợp. Xác định rơ biên giới lănh hải của hai nước ở ngoài cửa sông Bắc Luân, cũng như giới hạn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ta và Trung Quốc ở trong Vịnh Bắc Bộ. Về diện tích tổng thể, tính theo mực nước trung b́nh th́ ta được 53,23%, Trung Quốc được 46,77% diện tích Vịnh. Đường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lư (về phía bờ đảo Hải Nam). Đường đóng cửa Vịnh nối mũi Oanh Ca của Trung Quốc, qua đảo Cồn Cỏ đến bờ biển của Việt Nam. Hiệp định đă khẳng định nghĩa vụ của hai bên tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên đối với lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh theo đường phân định. Các trường hợp đường phân định đi qua các cấu tạo địa chất có khả năng có dầu khí th́ hai bên đă thoả thuận sau này nếu phát hiện thấy dầu khí sẽ hợp tác phân chia lợi ích một cách công bằng khi khai thác.

B. Về Hiệp định hợp tác nghề cá ở trong Vịnh Bắc Bộ giữa ta và Trung Quốc.

Vào các năm 1957, 1961 và 1963, ta và Trung Quốc kư các thoả thuận cho phép tàu thuyền đánh cá của hai bên được đánh cá chung trong Vịnh ngoài phạm vi tương ứng 3 hải lư, 6 hải lư và 12 hải lư tính từ bờ biển và hải đảo mỗi bên. Các thoả thuận này hết hiệu lực vào đầu những năm 70. Trong quá tŕnh đàm phán về phân định, phía Trung Quốc kiên tŕ đề nghị lập vùng đánh cá chung đồng thời với việc phân định Vịnh. Nhằm mục đích tạo thuận lợi tối đa cho việc giải quyết vấn đề phân định và trên cơ sở cân nhắc kỹ mọi khía cạnh trong quan hệ hai nước, luật pháp và thực tiễn quốc tế (gần ta nhất là thực tiễn kư Hiệp định vùng đánh cá chung giữa Trung Quốc và Nhật Bản, giữa úc và In-đô-nê-xi-a), ta đă đồng ư mở các cuộc đàm phán riêng về vấn đề hợp tác nghề cá giữa hai nước ở trong Vịnh Bắc Bộ từ tháng 2/2000. Tháng 9/2000, nhân chuyến thăm làm việc của Thủ tướng ta tại Trung Quốc, lănh đạo cấp cao hai nước khẳng định kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ vào cuối năm 2000.

- Qua 6 ṿng đàm phán, hai bên đă thống nhất Hiệp định về hợp tác nghề cá, trong đó nội dung chính là lập vùng đánh cá chung nơi tàu thuyền của cả hai bên đều được đánh bắt theo quy định của Uỷ ban Liên hợp về nghề cá: Vùng đánh cá chung này nằm ở Nam vĩ tuyến 20 (phía Nam đảo Bạch Long Vĩ), có bề rộng là 30,5 hải lư kể từ đường phân định về mỗi phía và có tổng diện tích 33.500km2, tức là khoảng 27,9% diện tích Vịnh. Thời hạn của vùng đánh cá chung là 15 năm. Sau đó, việc hợp tác tiếp tục như thế nào là tuỳ hai bên hiệp thương thoả thuận. Ba nguyên tắc lớn của vùng đánh cá chung là: vùng đặc quyền kinh tế của nước nào th́ nước đó có quyền kiểm tra, kiểm soát các tàu cá được phép vào vùng đánh cá chung; sản lượng và số tàu thuyền được phép vào vùng đánh cá chung là dựa trên nguyên tắc b́nh đẳng căn cứ vào sản lượng được phép đánh bắt, xác định thông qua điều tra liên hợp định kư; mỗi bên đều có quyền liên doanh hợp tác đánh cá với nước thứ ba theo các quy định cụ thể của Hiệp định.

- Xuất phát từ t́nh h́nh đánh bắt của ngư dân Trung Quốc, hai bên đă đồng ư về dàn xếp quá độ trong vùng đặc quyền kinh tế của mỗi bên nằm ở phía Bắc vĩ tuyến 20 cho phép tàu thuyền hai bên được tiếp tục hoạt động nghề cá trong thời hạn là 4 năm tại khu vực này. C̣n ở phía biển sát cửa sông Bắc Luân, hai bên đồng ư lập một khu đệm dài 10 hải lư và rộng 6 hải lư (3 hải lư về mỗi phía kể từ đường biên giới lănh hải) nhằm tạo thuận lợi cho việc ra vào của tàu thuyền hai bên.

C. Việc kư Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam và Trung Quốc là sự kiện quan trọng đối với nước ta cũng như quan hệ Việt - Trung.

Với việc kư Hiệp định phân định, ta đă giải quyết dứt điểm được vấn đề thứ hai trong ba vấn đề biên giới, lănh thổ tồn tại lâu nay với Trung Quốc (biên giới trên bộ, Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông). Việc phân định một cách rơ ràng biên giới lănh hải phía ngoài cửa sông Bắc Luân, phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh sẽ tạo thuận lợi cho vệc quản lư và duy tŕ ổn định ở trong Vịnh, góp phần tăng cường sự tin cậy giữa hai bên, thúc đẩy quan hệ hợp tác mọi mặt giữa hai nước.

Tiếp theo việc kư Hiệp ước và giải quyết vấn đề biên giới với Lào, phân định vùng biển với Thái Lan, đang tích cực giải quyết một số vấn đề c̣n lại về biên giới trên đất liền và đi tới giải quyết vấn đề trên biển với Cam-pu-chia, giải quyết vùng chồng lấn với In-đô-nê-xi-a và đặc biệt là việc kư Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa ta và Trung Quốc năm 1999, việc kư các Hiệp định phân định và hợp tác nghề cá ở trong Vịnh Bắc Bộ là bước tiến mới quan trọng trong việc xây dựng môi trường hoà b́nh, ổn định xung quanh nước ta, tạo điều kiện cho chúng ta tập trung sức lực vào việc xây dựng và phát triển đất nước.

Việc hai nước Việt Nam - Trung Quốc hoàn thành giải quyết vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ góp phần tích cực vào việc củng cố hoà b́nh và ổn định ở khu vực./.

(http://www.cpv.org.vn/anpham/tutuong/032001/13_kyhiepdinh.htm)

-----

(1) Giọng-điệu khoa-trương của Lê Xuân Tùng:

Website đảng Cng sn Vit Nam công tŕnh có ư nghĩa ln lao chào mng Đại hi Đại biu Toàn quc ln th IX đảng Cng sn Vit Nam

 Lê Xuân Tùng, Ủy viên B Chính tr, ph trách công tác tư tưởng văn hóa và khoa giáo (Phát biu nhân dịp  công b phát hành chính thc Website đảng Cng sn Vit Nam -  Công tŕnh chào mng Đại hi Đại biu Toàn quc ln th IX đảng Cng sn Vit Nam, ngày 10/04/2001)

 

Free Web Hosting